Sau khi Quyết định 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, định danh điện tử - eKYC đã không còn xa lạ với phần lớn người dùng Việt.
Hiện nay, đã có 120 quốc gia và hơn 200 công ty toàn cầu cam kết thực hiện Net Zero. Trong đó, ngành công nghệ, truyền thông và viễn thông đang và sẽ đóng vai trò quan trọng trong phong trào này...
Quyết định số 2345/QĐ-NHNN về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng đi vào cuộc sống từ 1/7/2024 không chỉ bảo vệ an toàn cho khách hàng, mà còn kỳ vọng giúp các tổ chức tín dụng giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động cho ngân hàng.
Mới đây, nền tảng AI định danh và xác thực điện tử VNPT eKYC ghi nhận số lượt xử lý yêu cầu từ người dùng vượt ngưỡng 1 tỷ, đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) của Tập đoàn VNPT. Qua đó, VNPT eKYC trở thành nền tảng định danh và xác thực đầu tiên tại Việt Nam đạt quy mô này.
Nền tảng AI (trí tuệ nhân tạo) định danh và xác thực điện tử VNPT eKYC vừa ghi nhận số lượt xử lý yêu cầu từ người dùng vượt ngưỡng 1 tỷ, đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ AI của Tập đoàn VNPT.
Là đơn vị luôn đi đầu về đổi mới sáng tạo và hội nhập xu thế công nghệ toàn cầu, VNPT đặt mục tiêu chiến lược tạo ra hàng nghìn trợ lý AI chuyên biệt để đáp ứng toàn diện các nhu cầu về phát triển thành phố thông minh tại Việt Nam.
Trong xu thế chuyển đổi số, sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo (AI) kết hợp cùng dữ liệu lớn (Big Data) đã tạo ra nhiều giá trị gia tăng, dịch vụ tiện lợi cho người dùng. Và trên thực tế, sự phổ biến của AI ở Việt Nam đã đến sớm hơn dự đoán với việc doanh nghiệp công nghệ Việt đầu tư mạnh mẽ vào AI, từ đó đã tạo ra hàng loạt giải pháp ứng dụng, nền tảng, trợ lý ảo AI 'Make in Vietnam', được ứng dụng rộng khắp trong nhiều lĩnh vực, mang lại hiệu quả cao.
Trong những năm qua, VNPT là đơn vị tiên phong, đồng hành cùng Chính phủ trên công cuộc chuyển đổi số quốc gia. Hiện tại, các sản phẩm của VNPT đều hướng tới tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI), đặc biệt các sản phẩm của Việt Nam sẽ dùng chính dữ liệu của Việt Nam, những dữ liệu chính thống.
Trên bảng xếp hạng của NIST (Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia Mỹ), công nghệ sinh trắc học khuôn mặt, ứng dụng trí tuệ nhân tạo của VNPT - VNPT FaceID xếp vị trí thứ 10 toàn cầu tại hạng mục FRVT 1:N - KIOSK.
Công nghệ sinh trắc học khuôn mặt VNPT FaceID thuộc hệ sinh thái trí tuệ nhân tạo VNPT AI của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) không chỉ là sản phẩm ghi dấu ấn quốc tế mà còn ứng dụng ở một số lĩnh vực. Sản phẩm này một lần nữa minh chứng cho hướng đi đúng đắn của VNPT khi đầu tư cho phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) trong bối cảnh hiện nay.
Đó là giải pháp kiểm soát kết nối độc hại (VNPT DNS Protection), nền tảng quản lý định danh và xác thực sinh trắc học (VNPT BioID) và giải pháp điểm danh, chấm công 4.0 (vnFace) đã thắng giải tại Cybersecurity Excellence Awards.
Tham gia Diễn đàn cấp cao thường niên về Công nghiệp 4.0 năm 2030 (Industry 4.0 Summit 2023) do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã giới thiệu các giải pháp hàng đầu về chuyển đổi số đã được ứng dụng thành công trong thời gian vừa qua. Đồng thời, lãnh đạo Tập đoàn VNPT và các chuyên gia đến từ VNPT cũng đã đóng góp các tham luận sát với thực tiễn chuyển đổi số tại Việt Nam.
Tham gia Diễn đàn cấp cao thường niên về Công nghiệp 4.0 năm 2030 (Industry 4.0 Summit 2023), VNPT trình diễn các giải pháp hàng đầu về chuyển đổi số đồng thời đóng góp các tham luận sát với thực tiễn tại Việt Nam.
Tham gia Diễn đàn cấp cao thường niên về Công nghiệp 4.0 năm 2030 (Industry 4.0 Summit 2023) do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) không chỉ trình diễn các giải pháp hàng đầu về chuyển đổi số đã được ứng dụng thành công trong thời gian vừa qua, Lãnh đạo Tập đoàn VNPT và các chuyên gia đến từ VNPT cũng đã đóng góp các tham luận sát với thực tiễn chuyển đổi số tại Việt Nam.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh Công nghệ châu Á 2023 (Asia Tech X Singapore 2023) vừa kết thúc ngày 9-6, nhiều khách tham quan quốc tế đã bày tỏ sự ngạc nhiên với tốc độ phát triển của công nghệ Việt Nam sau khi trải nghiệm VNPT FaceID - sản phẩm công nghệ sinh trắc học khuôn mặt được ứng dụng trong Hệ sinh thái VNPT AI (model AI).
Tại Hội nghị thượng đỉnh Công nghệ châu Á 2023 (Asia Tech X Singapore 2023), nhiều khách tham quan quốc tế bày tỏ sự ngạc nhiên với tốc độ phát triển của công nghệ Việt Nam sau khi trải nghiệm VNPT FaceID - công nghệ sinh trắc học khuôn mặt được ứng dụng trong Hệ sinh thái VNPT AI.
Trong quý I-2023 thí điểm công nghệ nhận diện khuôn mặt để xác thực khách đi máy bayTập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) cho biết, công nghệ nhận diện khuôn mặt VNPT FaceID của VNPT đã vượt qua bài kiểm định Presentation Attack Detection (PAD) theo tiêu chuẩn ISO/IEC 30107-3 của iBeta - thành viên hiệp hội công nghệ mở FIDO (Fast Identity Online Alliance).
VNPT đã xuất sắc vượt qua bài kiểm định Presentation Attack Detection (PAD) theo tiêu chuẩn ISO/IEC 30107-3 của iBeta - thành viên hiệp hội FIDO (Fast Identity Online Alliance).
Theo công bố mới nhất của Viện tiêu chuẩn và công nghệ quốc gia Mỹ (NIST), công nghệ nhận diện và tìm kiếm khuôn mặt của VNPT (VNPT FaceID) nằm trong TOP 15 thế giới hạng mục KIOSK - FRVT 1:1 và 1:N.
Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ quốc gia Mỹ đánh giá công nghệ nhận diện và tìm kiếm khuôn mặt của VNPT nằm trong Top 15 thế giới hạng mục KIOSK - FRVT 1:1 và 1:N, vượt qua nhiều tên tuổi lớn.