Thị trường giằng co trong thế yếu sáng nay do dòng tiền đẩy giá lên hạn chế. Tín hiệu tốt là vẫn có độ phân hóa trong cổ phiếu và đến lượt nhóm bất động sản tăng ngược sóng. Một số mã như CII, NVT, NBB còn tăng kịch trần...
Thị trường trong nước có phiên đầu tuần khá tẻ nhạt, dù chứng khoán thế giới vẫn xanh tốt và giá dầu tăng. Thậm chí VN-Index là chỉ số duy nhất của thị trường châu Á đỏ lửa phiên này. Nguyên nhân là các cổ phiếu vốn hóa lớn thuộc nhóm bất động sản quá yếu.
Thống kê giao dịch tháng 4/2022 ghi nhận giá trị và khối lượng giao dịch bình quân phiên lần lượt đạt trên 22.117 tỷ đồng và 683,68 triệu cổ phiếu, giảm lần lượt 16,27% về giá trị và 15,26% về khối lượng so với tháng 3.
Trái ngược với tâm lý tiêu cực của thị trường, khối ngoại đã quay trở lại mua ròng sau nhiều tháng bán ròng, trở thành điểm sáng duy nhất của thị trường trong tháng qua.
Chuỗi ngày lao dốc của thị trường đã bước sang phiên thứ 9. Sự hào hứng tràn đầy kỳ vọng VN-Index sẽ vượt lên đỉnh cao lịch sử mới trong ngày 4/4, đến hôm nay được thay thế bằng nỗi lo sợ sẽ 'bục' đáy. Chỉ số phiên này bốc hơi thêm gần 26 điểm nữa, nghĩa là trong 9 phiên giảm 90,3 điểm...
Cổ phiếu trụ duy nhất có khả năng nâng đỡ chỉ số sáng nay là VIC. Nhóm bất động sản giảm sâu mấy phiên trước cũng phục hồi sáng nay, nhưng mức độ nhẹ và hầu hết là các cổ phiếu vốn hóa nhỏ. VN-Index đang bốc hơi 8,82 điểm và thủng mốc 1.500 điểm ngay từ 10h30...
Chỉ số VNSmallcap càng về cuối phiên cắm đầu giảm càng sâu. Ngược lại, VN30-Index càng lúc càng lên mạnh. Diễn biến ngược chiều này khiên hôm nay có thể là một phiên tăng 'xanh vỏ đỏ lòng', nhưng rất tích cực...
Thị trường yếu đi đáng kể trong phiên chiều ngay cả khi nhóm blue-chips cũng tụt giá. Tuy nhiên tổn thương nặng nhất vẫn là các mã nhỏ, số lượng mã mất thanh khoản do bán tháo tăng vọt so với phiên sáng. Trong 320 mã đỏ ở HoSE hôm nay thì hơn một nửa giảm quá 2%...
Loạt cổ phiếu bất động sản bị bán tháo hôm nay đang khiến tâm lý lo sợ lan tỏa ra nhóm cổ phiếu tài chính, đặc biệt là cổ phiếu ngân hàng. Những lùm xùm về một 'đại gia' bất động sản đang lôi kéo nhà đầu tư vào cuộc truy tìm ngân hàng nào có khả năng 'dính' rủi ro?
Thị trường tăng sôi sục trong phiên chiều, dù dòng tiền vẫn vẫn khá chậm. Quan trọng là hàng bán quá ít dẫn đến lực cầu kéo giá rất dễ dàng. Đến lượt các cổ phiếu vốn hóa lớn bật tăng dữ dội và nhóm nhỏ hơn hưởng lợi hơn cả khi trần cả loạt. Đốt nóng hơn nữa là khối ngoại cũng đổ xô vào giải ngân trên 1.700 tỷ đồng riêng trên sàn HoSE...
Tổng giá trị khớp lệnh hai sàn niêm yết sáng nay tăng nhẹ 3,3%, trong đó HoSE tăng gần 5%. Dù HPG vẫn là mã 'siêu thanh khoản', nhưng cả loạt cổ phiếu bất động sản nổi lên như những mã hút tiền hàng đầu...
Thống kê của Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) cho thấy, trong tháng 2/2022, chỉ số VN-Index đạt 1.490,13 điểm, tăng 0,76% so với tháng trước. Tổng giá trị và khối lượng giao dịch cổ phiếu trong tháng giảm lần lượt 29,12% về giá trị và 32,03% về khối lượng so với tháng 1.
Cổ phiếu của các doanh nghiệp trong ngành năng lượng theo đó cũng ghi nhận sự bứt phá trong tháng 2/2022, dù thị trường diễn biến không mấy tích cực.
Dầu khí, ngân hàng, thép vẫn là những cổ phiếu giao dịch lớn hôm nay, nhưng bất động sản mới là những mã thu hút dòng tiền tốt nhất và đẩy được giá tăng cao. Đặc biệt sàn HoSE có sự dịch chuyển dòng tiền trở lại nhóm Midcap khi 21 phiên rổ này mới lại chiếm tỷ trọng vượt 40% sàn...
Sự kiện bỏ cọc đấu giá đất Thủ Thiêm của Tân Hoàng Minh đã khiến đà tăng giá của nhóm cổ phiếu bất động sản nguy khốn. Nhà đầu tư bán tháo khiến giá giảm hàng loạt. Cổ phiếu đầu cơ tăng nóng dĩ nhiên ảnh hưởng nặng nhất, trong đó nhóm cổ phiếu FLC dư bán sàn hàng chục triệu đơn vị...
Hiện tượng èo uột tổng thể ở các blue-chips VN30 vẫn diễn ra, nhưng đã có những cổ phiếu cụ thể đột biến mạnh. VHM, GVR, VRE đang nâng đỡ VN-Index rất nhiều, trong khi dòng tiền nóng vẫn đổ vào các cổ phiếu đầu cơ vừa và nhỏ...
Giá cổ phiếu tăng mạnh 48% kể từ đầu năm đưa PV Gas trở thành công ty thứ 5 có quy mô niêm yết hơn 10 tỷ USD.
Thị trường chứng khoán khép lại phiên cuối cùng của tháng 10/2021 khá ấn tượng khi chỉ số VN-Index đạt 1.444,27 điểm, xác lập mức kỷ lục mới sau hơn 21 năm thành lập.
Nối tiếp xu hướng tích cực gần đây, phiên giao dịch 3/8 duy trì đà tăng ngay từ những phút mở cửa và VN-Index mau chóng bứt phá hơn 11 điểm.
Theo Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tháng 7, chỉ số VN-Index đạt mức 1.310,05 điểm, giảm 6,99% so với tháng 6 và tăng 18,68% so với đầu năm.
Biến động quá mạnh trên thị trường quốc tế đang tác động trực tiếp đến tâm lý mong manh của nhà đầu tư trong nước. VN-Index sụt giảm hơn 31 điểm trong ngày hôm nay, xác lập tuần giảm thứ 5 liên tiếp và khả năng kiểm định đáy cũ là rất cao.
Theo số liệu từ HOSE, trong tháng 4/2022, tổng giá trị giao dịch của khối ngoại đạt trên 67.088 tỷ đồng, chiếm 7,58% tổng giá trị giao dịch cả chiều mua và bán của toàn thị trường chứng khoán. Trong tháng, khối ngoại đã thực hiện mua ròng với giá trị trên 3.510 tỷ đồng.
Kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tháng 4-2021, các chỉ số chứng khoán trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE) đều ghi nhận sự tăng trưởng.
Theo Sở Giao dịch Chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh (HOSE), kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tháng 4/2021, các chỉ số chứng khoán trên HOSE đều ghi nhận sự tăng trưởng.
Trong tháng 4/2021, các chỉ số chứng khoán trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) đều ghi nhận sự tăng trưởng. Đặc biệt, có thời điểm, VN-Index thiết lập đỉnh lịch sử sau 20 năm ở mức 1268,28 điểm với giá trị giao dịch trong ngày cao đạt 22.464 tỷ đồng.
Thị trường đã lấy lại sức mạnh trong phiên đầu tuần, khi vượt qua những áp lực mang tính kỹ thuật tuần trước. Khi kết quả kinh doanh quý 1 càng đến gần, tâm lý nhà đầu tư càng trở nên mạnh mẽ hơn.
Căng thăng Nga – Ukraine chưa dịu chút nào nhưng các thị trường chứng khoán thế giới đã bình ổn hơn, tạo điều kiện cho thị trường trong nước tăng hôm nay. Nhóm cổ phiếu bất động sản bật lên mạnh mẽ trong khi xuất hiện lực bán mạnh ở các cổ phiếu ngành thép, phân bón, dầu khí...
Các chỉ số ngành tăng nhiều trong tháng gồm ngành hàng tiêu dùng (VNCOND) tăng 8,95%, ngành công nghệ thông tin (VNIT) tăng 4,16%, ngành bất động sản (VNREAL) tăng 2,46%.
Trong tháng 10/2020, bình quân mỗi phiên, giao dịch chứng quyền tăng 62,39% về khối lượng và 108,24% về giá trị so với tháng trước...
Trong tháng 10 và 10 tháng năm 2020, thị trường chứng khoán tiếp tục có nhiều điểm nhấn tích cực.