Việt Nam đã lựa chọn phương án tắt sóng 2G để thúc đẩy thực hiện mục tiêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến 2025, định hướng đến năm 2030. Thời điểm được đưa ra trong lộ trình tắt sóng 2G là khoảng tháng 9/2024. Tuy nhiên, điều gì sẽ xảy ra nếu tắt sóng 2G?
Nhiều thách thức đặt ra với nhà mạng khi hạn xóa sổ thuê bao 2G only đang đến gần…
Các nhà mạng và cơ quan quản lý nhà nước đã sẵn sàng cho việc tắt sóng dịch vụ 2G, dù hiện nay có hơn 15 triệu thuê bao 2G đang hoạt động.
Các nhà mạng và cơ quan quản lý nhà nước đã sẵn sàng cho việc tắt sóng dịch vụ 2G, dù hiện nay có hơn 15 triệu thuê bao 2G đang hoạt động. Ngoài các chính sách hỗ trợ người dân, cần sự tham gia của toàn thể xã hội, các cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp... để thúc đẩy việc tắt sóng 2G diễn ra thuận lợi.
Theo kế hoạch tắt sóng 2G, các dòng điện thoại phổ thông – điện thoại 'cục gạch' tại Việt Nam sẽ không còn sử dụng được từ tháng 9/2024.
Cục Tần số Vô tuyến điện (Bộ TT&TT) đã lý giải về việc tại sao đến năm 2026 Việt Nam mới tắt sóng 2G, trong khi tháng 9/2024 đã không còn thuê bao 2G trên mạng lưới.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) cho biết, đến tháng 9/2024 sẽ tắt sóng 2G trên cả nước, tiến tới tắt sóng 3G những năm sau đó. Khoảng 15 triệu người đang dùng điện thoại 'cục gạch' sẽ phải chuyển sang dùng điện thoại thông minh…
Để chuẩn bị cho lộ trình tắt sóng 2G tại Việt Nam, các nhà mạng đều đã có phương án để hỗ trợ người dân chuyển dịch lên 4G, 5G mà không tốn quá nhiều chi phí. Một trong số đó phải kể đến điện thoại 'cục gạch' 4G.
Chủ trương dừng 2G, tiến tới dừng 3G sẽ là nội dung trong kế hoạch giai đoạn 2023-2026.
Theo kế hoạch tắt sóng 2G của Bộ TT&TT, thuê bao 2G Only sẽ không còn trên mạng từ tháng 9/2024. Tuy nhiên, 2G vẫn sẽ được duy trì đến tháng 9/2026 để cung cấp thoại cho các thuê bao 3G, 4G không tích hợp tính năng VoLTE.
Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, đến tháng 9/2024 sẽ thực hiện tắt sóng 2G, từng bước tiến tới tắt sóng 3G trong những năm tới. Như vậy, từ tháng 9/2024, các điện thoại 'cục gạch' chỉ nghe - gọi, nhắn tin sẽ phải chuyển sang dùng điện thoại thông minh có 4G.
Các nhà mạng đang tìm hướng phát triển mới khi thị trường viễn thông truyền thống đã bão hòa cùng sự sụt giảm doanh thu thoại/SMS.
Trên thế giới, nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ đã tắt sóng 2G để ưu tiên cho phát triển công nghệ mới hơn. Tại Việt Nam, cơ quan quản lý Nhà nước cũng đã công bố thời điểm để 'khai tử' công nghệ 2G là tháng 9-2024. Để chuẩn bị cho lộ trình này, Bộ Thông tin và Truyền thông đã lên kế hoạch triển khai nhiều giải pháp bảo đảm quyền lợi cho người dùng, để việc tắt sóng 2G theo nguyên tắc không để cho người dân mất liên lạc.
Nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ đã tắt sóng 2G để ưu tiên cho phát triển công nghệ mới hơn. Tại Việt Nam, cơ quan quản lý Nhà nước cũng đã công bố thời điểm để 'khai tử' công nghệ 2G là tháng 9/2024. Bộ Thông tin và Truyền thông đã lên kế hoạch triển khai đảm quyền lợi cho người dùng, để việc tắt sóng 2G theo nguyên tắc không để cho người dân mất liên lạc.
Trên thế giới, nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ đã tắt sóng 2G để ưu tiên phát triển công nghệ mới hơn. Tại Việt Nam, cơ quan quản lý nhà nước cũng đã công bố thời điểm để 'khai tử' công nghệ 2G là tháng 9-2024. Để chuẩn bị cho lộ trình này, Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TTTT) đã lên kế hoạch triển khai nhiều giải pháp bảo đảm quyền lợi cho người dùng, để việc tắt sóng 2G theo nguyên tắc không để cho người dân mất liên lạc.
Tháng 9/2024, Việt Nam sẽ thực hiện tắt sóng di động 2G, người dùng điện thoại 'cục gạch' bắt buộc phải chuyển đổi sang điện thoại thông minh. Tuy nhiên, việc tắt sóng được thực hiện theo lộ trình, khách hàng sẽ được hỗ trợ khi chuyển đổi.
Tháng 9/2024, Việt Nam sẽ thực hiện tắt sóng di động 2G, người dùng điện thoại 'cục gạch' bắt buộc phải chuyển đổi sang điện thoại thông minh. Tuy nhiên, việc tắt sóng được thực hiện theo lộ trình, khách hàng sẽ được hỗ trợ khi chuyển đổi.
Đến tháng 9-2024, giấy phép tần số cấp cho doanh nghiệp viễn thông triển khai mạng 2G sẽ hết hạn. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn có thể duy trì mạng 2G đến tháng 9-2026. Đến tháng 8-2023, cả nước còn khoảng 20,8 triệu thuê bao 2G, trong đó có 35% là thuê bao sử dụng điện thoại thông minh.
Đến tháng 9-2024, giấy phép tần số cấp cho doanh nghiệp viễn thông triển khai mạng 2G sẽ hết hạn và Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ không cấp phép lại, mà quy hoạch tần số này cho phát triển công nghệ mới hơn.
Bộ TT&TT cho biết sẽ tắt sóng 2G vào tháng 9/2024 để thúc đẩy người dùng smartphone. Đây chính là cơ sở quan trọng để đưa người dân lên môi trường số.
Dịch vụ số đang là trụ đỡ giúp nhà mạng chống chọi với sự sụt giảm của mảng viễn thông truyền thống.
Tecno sắp sửa ra mắt Tecno Pova Neo 3 với màn hình LCD 6,82 inch, viên pin dung lượng 7.000mAh, chạy hệ điều hành Android 13 với giao diện HiOS. Một vài hình ảnh ban đầu về smartphone đã được hé lộ.
Ericsson (NASDAQ: ERIC) vừa công bố triển khai thành công giải pháp phân tích Ericsson Expert Analytics của hãng trên mạng Viettel, giúp Viettel cải thiện chất lượng dịch vụ 4G và nâng trải nghiệm của khách hàng lên một tầm cao mới.
Các nhà mạng đang tìm hướng phát triển mới khi thị trường viễn thông truyền thống bão hòa cùng sự sụt giảm doanh thu thoại/SMS.
Đơn vị nghiên cứu bảo mật của Google đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về một loạt lỗ hổng bảo mật mà họ tìm thấy trên các smartphone Android.
Trong bối cảnh xu thế tắt hạ tầng 2G, 3G ngày càng tăng của các nhà mạng di động trên thế giới, nhằm duy trì liên lạc cho khách hàng, từ 15/09, Viettel đã chính thức triển khai dịch vụ VoLTE và 5G.
Sau tranh chấp bằng sáng chế với Nokia, điện thoại OPPO và OnePlus hiện đã bị gỡ bỏ khỏi các kệ hàng tại Đức, cả 2 công ty có thể sẽ phải đối mặt với vấn đề tương tự ở các nước EU khác.
Oppo và OnePlus đã ngừng bán điện thoại ở Đức và có thể gặp phải các vấn đề tương tự ở các nước EU khác.
Nhiều thị trường lớn ở châu Âu như Đức, Pháp, Tây Ban Nha, hầu hết điện thoại Nokia vắng bóng tại các cửa hàng.
Tại nhiều thị trường lớn ở châu Âu như Đức, Pháp, Tây Ban Nha, hầu hết điện thoại Nokia đã 'biến mất' khỏi các cửa hàng.