Đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp nhằm cơ cấu lại ngành Công Thương dựa trên nền tảng của khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Việc ứng dụng mạnh mẽ khoa học và công nghệ vào thực tiễn sản xuất đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tái cơ cấu ngành Công Thương theo hướng hiện đại.
Nhóm tác giả thuộc Viện Dầu khí Việt Nam đã nghiên cứu và ứng dụng cụm công trình: 'Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và phát triển, ứng dụng công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu cho đối tượng trầm tích lục nguyên của các mỏ dầu tại bể Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam'. Công trình được đánh giá rất kịp thời khi sản lượng khai thác dầu đang có xu hướng giảm.
Theo các chuyên gia, giải pháp công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu bằng hóa phẩm VPI SP có thể mở rộng phạm vi ứng dụng cho mỏ Bạch Hổ và các mỏ dầu khí tại bể Cửu Long.
Theo Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) Lê Mạnh Hùng, Viện Dầu khí Việt Nam cần nghiên cứu mô hình start-up thí điểm tại hai đơn vị thành viên, từ đó đề xuất cơ chế để có thể nhân rộng.
Kết quả thử nghiệm công nghiệp hóa phẩm nâng cao hệ số thu hồi dầu VPI SP tại mỏ (tầng chứa Miocen dưới, mỏ Bạch Hổ) cho hiệu quả rất tốt, vượt mục tiêu đặt ra ban đầu, với tổng sản lượng khai thác dầu gia tăng sau 6 tháng đạt 2,7 nghìn tấn dầu.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) vừa được trao giải Nhất VIFOTEC năm 2022 cho giải pháp ứng dụng công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu sử dụng hóa phẩm VPI SP.