Tiếp tục câu chuyện về những nạn nhân là nhà đầu tư của Vsetgroup, họ đa phần là những người già về hưu, gom góp được chút tiền tiết kiệm, chỉ vì tin trái phiếu là sản phẩm được nhà nước bảo lãnh lại có lãi suất cao hơn ngân hàng nên đã gửi hết vào Vset. Chẳng may, họ mua phải trái phiếu chui, bị hoán đổi hợp đồng rồi liên tục nhận được các văn bản khất nợ, khất nợ nhưng không trả rồi lại hứa trả bằng đất, cuối cùng đất cũng không lấy được, các nhà đầu tư như rơi vào ngõ cụt. Hi vọng đòi lại tiền của họ như thế nào, mời quý vị cùng theo dõi phóng sự tiếp theo của chúng tôi.
Tiếp tục câu chuyện về hàng trăm người khổ sở vì lỡ bỏ hàng trăm tỷ đồng mua phải trái phiếu phát hành 'chui' của Công ty cổ phần Tập đoàn VsetGroup. Sau khi Ủy ban chứng khoán nhà nước xử phạt và yêu cầu Vset trả lại tiền cho các trái chủ, công ty này thực hiện 1 động thái ngoạn mục là hoán đổi hợp đồng nhằm trốn trách nhiệm. Chưa hết, để đối phó với nhà đầu tư và cơ quan chức năng, công ty này hứa hẹn gán nợ bằng đất nhưng thực hư các mảnh đất được trưng ra để xoa dịu các nhà đầu tư như thế nào?
Nhiều năm nay, một nhóm người ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM mất ăn mất ngủ vì lỡ mua trái phiếu 'chui' của Công ty cổ phần Tập đoàn VsetGroup. Gọi là trái phiếu 'chui' là vì công ty này đã chào bán chứng khoán ra công chúng mà không nộp hồ sơ đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
Hàng trăm khách hàng đang tố VS Group (tên cũ VsetGroup) chây ì, không thực hiện nghĩa vụ thanh toán đúng hạn. Giữa lúc nhà đầu tư hoang mang, kêu cứu khắp nơi, VsetGroup bất ngờ đổi tên, thay đổi địa chỉ trụ sở, thiết lập trang web mới, định hướng phát triển theo mô hình Tập đoàn kinh tế đa ngành.
Công ty Trương Gia đang tái cấu trúc nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ nhân sự tốt hơn, đảm bảo triển khai dự án khu biệt thự Nghỉ dưỡng VS Phoenix Villa
Sức mua vàng trang sức phục hồi không đồng pha với sự trở lại của mạng lưới các doanh nghiệp nhỏ lẻ vốn chiếm đến 70% thị phần Việt Nam đã và đang tạo ra cơ hội lớn cho các thương hiệu mới.
Bộ Tài chính đã yêu cầu Ủy ban Chứng khoán và các cơ quan liên quan báo cáo kết quả thanh tra, kiểm tra hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp trước ngày 31/7.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam đang trải qua giai đoạn khó khăn. Các chuyên gia cho rằng, thời điểm này cần lấy lại niềm tin về trái phiếu và bảo vệ nhà đầu tư.
Những động thái siết dòng vốn chảy vào lĩnh vực bất động sản đã khiến không một doanh nghiệp địa ốc nào thực hiện phát hành trái phiếu trong tháng 4 vừa qua.
TP. HCM với nhiều guồng quay tấp nập đã khiến cho tinh thần con người chúng ta đôi khi không được thoải mái. Một không gian mới hy vọng có thể thay đổi được những tâm trạng như thế là điều ai cũng mong muốn có được.
Bộ Tài chính vừa gửi báo chí những thông tin liên quan đến thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của mình.
Vụ việc liên quan đến sai phạm trong phát hành trái phiếu của Tập đoàn Tân Hoàng Minh và cơ quan liên quan là hồi chuông báo động đỏ cho thấy cần thiết phải có thêm quy định 'siết' kênh huy động trái phiếu DN (TPDN), minh bạch, lành mạnh hóa thị trường này, bảo vệ nhà đầu tư.
Cơ quan quản lý chứng khoán đang đề xuất một loạt chính sách liên quan hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp, mang hướng thắt chặt hơn các quy định về mục đích phát hành.
Sẽ tiếp tục tăng cường công tác quản lý giám sát, thanh, kiểm tra các hoạt động liên quan đến phát hành, cung cấp dịch vụ về trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) của các công ty chứng khoán, doanh nghiệp phát hành và các tổ chức cung cấp dịch vụ để phát hiện và xử lý nghiệm các hành vi vi phạm
Theo Bộ Tài chính, thị trường trái phiếu doanh nghiệp thời gian qua đã có bước phát triển nhanh để trở thành kênh huy động vốn trung, dài hạn của doanh nghiệp theo đúng chủ trương của Nhà nước về phát triển cân bằng thị trường vốn, giảm dần sự phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng.
Ngày 8/4, Bộ Tài chính cho biết, trong bối cảnh thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) có dấu hiệu phát triển nóng, Bộ trưởng Tài chính liên tục chỉ đạo các cơ quan chức năng thuộc ngành Tài chính tăng cường công tác thanh tra, giám sát, nhằm chấn chỉnh và xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động phát hành và cung cấp dịch vụ về TPDN.
Theo đánh giá của Bộ Tài chính, tốc độ phát triển nhanh của thị trường trái phiếu đã phát sinh những rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động của thị trường cần được quản lý, giám sát chặt chẽ và có biện pháp xử lý.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã phát sinh những rủi ro mới, Bộ Tài chính kiến nghị sửa một loạt quy định liên quan đến việc phát hành trái phiếu.
Bộ Tài chính sẽ tiếp tục quản lý giám sát, thanh, kiểm tra các hoạt động liên quan đến phát hành, cung cấp dịch vụ về trái phiếu doanh nghiệp của các công ty chứng khoán để xử lý các hành vi vi phạm.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã phát sinh những rủi ro mới, Bộ Tài chính đã rà soát, tổng hợp và đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi các quy định liên quan.
Bộ Tài chính đang rà soát, xây dựng dự thảo Nghị định theo hướng tăng cường công khai, minh bạch, giảm thiểu các rủi ro phát sinh trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN).
Chiều 8/4, Bộ Tài chính tiếp tục thông tin về thị trường trái phiếu vốn đang 'nóng bỏng' và thu hút sự chú dư luận sau vụ việc Tân Hoàng Minh.
Bộ Tài chính chỉ đạo UBCKNN kiểm tra các tổ chức tư vấn phát hành, đại lý phát hành và các tổ chức cung cấp dịch vụ cho các đợt chào bán trái phiếu của Tân Hoàng Minh, trường hợp phát hiện vi phạm sẽ xử lý nghiêm theo đúng thẩm quyền và quy định của pháp luật.
Chiều 8/4, đại diện Bộ Tài chính cho biết: Tốc độ phát triển nhanh của thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đã và đang phát sinh những rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động của thị trường cần được quản lý, giám sát chặt chẽ và có biện pháp xử lý.
Trong bối cảnh thị trường có dấu hiệu phát triển nóng, Bộ trưởng Bộ Tài chính liên tục chỉ đạo các cơ quan chức năng thuộc ngành Tài chính tăng cường công tác thanh tra, giám sát, nhằm chấn chỉnh và xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động phát hành và cung cấp dịch vụ về TPDN.
Những vụ khởi tố, bắt giam một số cá nhân vi phạm trên thị trường chứng khoán (TTCK) và thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) trong thời gian gần đây đang cho thấy quyết tâm của các cơ quan quản lý trong việc làm trong sạch, lành mạnh thị trường tài chính.
Theo quy định của Nghị định 153/CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) riêng lẻ thì doanh nghiệp chào bán trái phiếu phải có báo cáo tài chính (BCTC) năm trước liền kề của năm phát hành được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán đủ điều kiện. Tuy nhiên, sau vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' qua kênh phát hành trái phiếu tại Tập đoàn Tân Hoàng Minh và một số công ty trước đó, vấn đề này đã rơi vào 'tầm ngắm' của Bộ Tài chính.
Bức tranh thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiện nay cho thấy nguy cơ rủi ro rất lớn, đòi hỏi nhà nước tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát
Những vụ khởi tố, bắt giam một số cá nhân vi phạm trên thị trường chứng khoán và thị trường trái phiếu doanh nghiệp trong thời gian gần đây đang cho thấy quyết tâm của cơ quan quản lý trong việc làm trong sạch, lành mạnh thị trường tài chính.
Những vụ khởi tố, bắt giam một số cá nhân vi phạm gần đây cho thấy quyết tâm làm trong sạch thị trường chứng khoán Việt.
Được kỳ vọng kênh trú ẩn an toàn với lãi suất cố định và tốt hơn gửi tiết kiệm, song những diễn biến gần đây cho thấy đầu tư trái phiếu doanh nghiệp đang tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nhà đầu tư nhỏ lẻ.
Dù chịu nhiều rào cản trong năm 2022 nhưng trái phiếu không chuyển đổi, không kèm chứng quyền, không có tài sản đảm bảo, không phải là khoản nợ thứ cấp của doanh nghiệp vẫn ồ ạt được phát hành, gây nhiều rủi ro cho nhà đầu tư và hệ thống tín dụng.
Bên cạnh việc công khai, minh bạch các đợt phát hành trái phiếu, cần tổ chức thị trường riêng OTC (thị trường phi tập trung) cho trái phiếu doanh nghiệp.
Không chỉ xây dựng môi trường làm việc hiện đại và năng động, Tập đoàn VsetGroup còn đẩy mạnh kế hoạch hoàn thiện chính sách phúc lợi để thu hút nhân tài.
Ngày 30/11/2021, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) ban hành Quyết định số 814/QĐ-XPVPHC về việc xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty cổ phần Tập đoàn VsetGroup.