500 nghìn liều vaccine 5 trong 1 đã được Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương phân bổ cho 63 địa phương trên toàn quốc. Đây là vắc xin nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng để phục vụ việc tiêm bổ sung, tiêm bù cho những trẻ trong độ tuổi tiêm chủng. Ngày hôm nay, một số địa phương đã triển khai tiêm ngay sau khi nhận được vaccine. Ghi nhận của phóng viên tại Quảng Ninh – một trong những địa phương đầu tiên tổ chức tiêm bổ sung, tiêm bù cho trẻ.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM ghi nhận 9 trẻ mắc bệnh ho gà vào tháng 3, trong khi những năm trước thỉnh thoảng mới phát hiện ca bệnh. Thành phố đã tiếp nhận 13.000 liều vaccine 5 trong 1 và sẵn sàng triển khai tiêm cho trẻ từ tuần này…
TPHCM đã nhận 13.000 liều vaccine 5 trong 1 từ Chương trình tiêm chủng mở rộng và sẵn sàng triển khai tiêm cho trẻ từ tuần này.
TP.HCM đã nhận 13.000 liều vaccine 5 trong 1 từ chương trình tiêm chủng mở rộng và sẽ triển khai tiêm cho trẻ từ tuần này.
Hôm 22/4, Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia (Bộ Y tế) phân bổ cho Thành phố Hồ Chí Minh 13.000 liều vaccine 5 trong 1; đây là loại vaccine liên tục rơi vào tình trạng khan hiếm trong thời gian qua.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết, TP vừa nhận 13.000 liều vaccine 5 trong 1 từ Chương trình tiêm chủng mở rộng và sẵn sàng triển khai tiêm cho trẻ từ tuần này.
Ngày 22/4, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh (HCDC), Chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia (Bộ Y tế) vừa phân bổ cho Thành phố 13.000 liều vaccine 5 trong 1. Đây là loại vaccine liên tục rơi vào tình trạng khan hiếm trong thời gian qua.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM, ngoài 9 trường hợp mắc ho gà, hệ thống giám sát cũng ghi nhận nhiều ca mắc bệnh truyền nhiễm khác.
TP.HCM đã nhận 13.000 liều vaccine 5 trong 1 từ Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia và sẵn sàng tiêm cho trẻ từ tuần này.
TPHCM đã nhận 13.000 liều vaccine 5 trong 1 từ Chương trình tiêm chủng mở rộng và sẵn sàng triển khai tiêm cho trẻ từ tuần này.
Sau thời gian gián đoạn cung ứng vaccine từ đầu năm 2024, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã ghi nhận nhiều trường hợp mắc các bệnh truyền nhiễm có thể phòng ngừa được bằng vaccine như ho gà, sởi. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh cho biết riêng trong tháng 3, TP Hồ Chí Minh đã ghi nhận 9 trường hợp mắc bệnh ho gà.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vừa chuyển 500.000 liều vaccine 5 trong 1 tới các viện, viện pasteur trên cả nước. Vaccine này tiêm miễn phí cho trẻ trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Sáng 22/4, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh thông tin, sau thời gian gián đoạn cung ứng vaccine từ đầu năm 2024, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã ghi nhận nhiều trường hợp mắc các bệnh truyền nhiễm có thể phòng ngừa được bằng vaccine như ho gà, sởi trên toàn quốc. Riêng trong tháng 3, TP Hồ Chí Minh đã ghi nhận 9 trường hợp mắc bệnh ho gà.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vừa chuyển 500.000 liều vaccine 5 trong 1 tới các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur trên cả nước. Vaccine này tiêm miễn phí cho trẻ trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vừa chuyển 500.000 liều vaccine 5 trong 1 tới các viện vệ sinh dịch tễ, viện Pasteur trên cả nước. Vaccine này tiêm miễn phí cho trẻ trong chương trình tiêm chủng mở rộng.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vừa chuyển 500.000 liều vaccine 5 trong 1 tới các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur trên cả nước. Vaccine này tiêm miễn phí cho trẻ trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Thông tin từ Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết viện vừa chuyển 500.000 liều vaccine 5 trong 1 tới các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur trên cả nước. Vaccine này tiêm miễn phí cho trẻ trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Đây là số vaccine nằm trong 2,8 triệu liều vaccine 5 trong 1 mà Bộ Y tế chỉ đạo thực hiện thủ tục mua sắm đấu thầu trong Quý 1/2024.
Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương cho biết, đã chuyển 500.000 liều vaccine 5 trong 1 tới các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur trên cả nước.
Ngay sau khi tiếp nhận và có kết quả kiểm định chất lượng vaccine 5 trong 1, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã phân bổ 500 nghìn liều vaccine này tới các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur khu vực trên cả nước.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vừa chuyển 500 nghìn liều vaccine 5 trong 1 tới các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur trên cả nước.
Đây là số vaccine nằm trong 2,8 triệu liều vaccine 5 trong 1 được Bộ Y tế chỉ đạo thực hiện thủ tục mua sắm đấu thầu trong Quý 1/2024.
Ngay sau khi tiếp nhận và có kết quả kiểm định chất lượng vaccine 5 trong 1, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã phân bổ 500 nghìn liều vaccine này tới các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur khu vực trên cả nước.
PGS.TS Dương Thị Hồng - Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết, Viện vừa chuyển 500.000 liều vaccine 5 trong 1 tới các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur trên cả nước. Vaccine này tiêm miễn phí cho trẻ trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vừa chuyển 500.000 liều vaccine 5 trong 1 tới các viện, viện pasture trên cả nước. Vaccine này tiêm miễn phí cho trẻ trong Chương trình tiêm chủng mở rộng. Dự kiến, 1-2 ngày tới, số vaccine này sẽ được phân bổ tới các địa phương.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vừa chuyển 500.000 liều vaccine 5 trong 1 tới các viện, viện pasture trên cả nước. Vaccine này tiêm miễn phí cho trẻ trong Chương trình tiêm chủng mở rộng. Dự kiến, 1-2 ngày tới, số vaccine này sẽ được phân bổ tới các địa phương.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mới đây cho biết, Nigeria đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới triển khai loại vaccine 5 trong 1 mới 'mang tính cách mạng' chống viêm màng não, nhằm bảo vệ con người, chống lại 5 chủng vi khuẩn não mô cầu chính là A, C, W, Y và X.
Trong một động thái lịch sử, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mới đây cho biết, Nigeria đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới triển khai loại vaccine 5 trong 1 mới 'mang tính cách mạng' chống viêm màng não, nhằm bảo vệ con người, chống lại 5 chủng vi khuẩn não mô cầu chính là A, C, W, Y và X.
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, tuy nhiên theo nhận định của Bộ Y tế, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm vẫn diễn biến khó lường, khó dự báo. Theo GS, TS Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, cần phải triển khai quyết liệt phòng, chống dịch truyền nhiễm, tăng cường tổ chức tiêm bù, tiêm vét cho trẻ chưa được tiêm chủng đầy đủ.
Dù mới bước vào đầu mùa hè, cả nước đã ghi nhận hơn 10.000 ca mắc tay chân miệng, 15.000 ca sốt xuất huyết, hàng trăm ca mắc sởi, ho gà. Bên cạnh đó là ca bệnh đầu tiên mắc cúm A/H9N2, 1 một bệnh nhân nam đã tử vong do cúm A/H5N... Những diễn biến của dịch bệnh mùa hè đang đặt ra những vấn đề gì đối với hệ thống dự phòng và người dân?
Tại hội nghị, các chuyên gia cho rằng, các bệnh truyền nhiễm đang diễn biến phức tạp, xuất hiện nhiều bệnh mới nổi, tái nổi; nhiều dịch bệnh có vaccine dự phòng như sởi, ho gà... số ca mắc cũng đang có sự gia tăng nhanh ở các tỉnh thành.
Bạch hầu là bệnh vừa nhiễm trùng vừa nhiễm độc, các tổn thương nghiêm trọng của bệnh chủ yếu là do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu gây ra.
Sau khi tiếp nhận được vaccine, tỉnh Thanh Hóa đồng loạt triển khai tiêm cho trẻ, phụ huynh phấn khởi đưa trẻ đi tiêm.
Ngày 21-2, BS Phan Văn Phúc, Trưởng khoa Phòng chống bệnh truyền nhiễm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh cho biết, hiện nay các loại vaccine trong chương trình Tiêm chủng mở rộng cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu của các địa phương.
Dự kiến, tháng 6/2024, vaccine rota phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ sẽ là vaccine thứ 11 được đưa vào trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng.
Ngay sau khi tiếp nhận lượng lớn vaccine, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Bình nhanh chóng phân bổ và đề nghị các đơn vị tổ chức sớm các đợt tiêm chủng mở rộng.
Kể cả người lớn đã tiêm phòng uốn ván đầy đủ lúc nhỏ cũng cần tiêm nhắc vaccine này sau mỗi 10 năm.
Yên Bái là tỉnh miền núi, có nhiều khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc sinh sống. Công tác tiêm chủng ở địa phương này gặp vô vàn khó khăn. Ngay sau khi tiếp nhận vaccine từ Bộ Y tế, Yên Bái đã khẩn trương tiêm ngay cho người dân.
Số lượng lớn các loại vaccine tiêm chủng cho trẻ em được phân bổ về các địa phương ngay từ đầu năm 2024 đã giải quyết 'cơn khát' thiếu vaccine tiêm chủng cho trẻ trong độ tuổi.
Thực trạng thiếu thuốc, vaccine, vật tư y tế kéo dài trong năm qua đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác khám chữa bệnh cũng như quá trình điều trị của người bệnh.
Bắt đầu từ ngày mai 10/1, đồng loạt các trạm y tế trên địa bàn TP Hồ Chí Minh sẽ tổ chức chiến dịch tiêm bù vaccine sởi và vaccine sởi - rubella.
Tối ngày 8-1, Bộ Y tế công bố 10 sự kiện nổi bật ngành Y tế năm 2023 trong đó có sự kiện COVID-19 chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B.
Lãnh đạo ngành Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết sẽ tiếp tục triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine 5 trong 1 (SII) cho trẻ trong hai ngày 8-9/1/2024 cho các trẻ từ 2 tháng tuổi trở lên chưa tiêm vaccine SII và trẻ chưa được tiêm đủ mũi vaccine SII (mũi 2, mũi 3), sau đó chuyển vaccine này vào hoạt động tiêm chủng thường xuyên.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP HCM (HCDC) cho biết ngành y tế TP đã triển khai chiến dịch tiêm vaccine '5 trong 1' miễn phí cho trẻ sau thời gian gián đoạn vì hết vaccine.
Sở Y tế TPHCM vừa thông tin, bên cạnh triển khai tiêm vaccine 5 trong 1, TPHCM tiếp tục triển khai tiêm thêm các vaccine khác trong chương trình Tiêm chủng mở rộng từ nguồn vaccine do Viện Pasteur TPHCM phân bổ.
Ngày 7/1, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, bên cạnh triển khai tiêm chủng vaccine 5 trong 1, Thành phố tiếp tục triển khai tiêm chủng thêm các vaccine khác trong chương trình Tiêm chủng mở rộng từ nguồn vaccine do Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh phân bổ.