Tối 8-1, tờ Telegraph (Anh) dẫn tin từ chính quyền Ukraine cho biết họ không loại trừ khả năng chiếc máy bay Boeing 737-800 chở theo 176 người rơi ở Iran cùng ngày là do trúng tên lửa.
Ngày 8/1, Tổ chức Hàng không Dân dụng Iran tuyên bố sẽ không giao cho Mỹ các hộp đen tìm được của máy bay Boeing 737 thuộc Ukraine đã rơi vào sáng cùng ngày khiến 176 hành khách và thành viên tổ lái thiệt mạng.
Iran cho biết họ sẽ không chuyển hộp đen của máy bay Boeing 737-800 rơi tại gần thủ đô Tehran hôm nay (8-1) cho nhà sản xuất Boeing và phía Mỹ.
Hiện các lực lượng chức năng phía Iran đã tìm thấy hộp đen của chiếc máy bay xấu số, tuy nhiên họ cho biết sẽ không bàn giao cho Mỹ.
Báo cáo sơ bộ chỉ ra rằng chiếc Boeing 737-800 của hãng hàng không quốc tế Ukraine (UIA) gặp sự cố động cơ ngay sau khi cất cánh từ Tehran – Iran hôm 8-1.
Các nhóm chuyên gia Ukraine sẽ phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan của Iran để điều tra vụ rơi máy bay Boeing 737 ở Tehran vào sáng 8/1, khiến tổng cộng 176 người thiệt mạng
Người Canada chiếm số lượng đông nhất, không có người Mỹ cũng như người Việt Nam nào là nạn nhân.
Bộ phận chức năng đã xác nhận quốc tịch của tất cả 176 nạn nhân thiệt mạng trên chuyến bay của Ukrainian Airlines đã rơi không lâu sau khi cất cánh từ sân bay Imam Khomeini ở thủ đô Tehran, Iran.
Đại diện Cơ quan ứng phó khẩn cấp Iran Pirhossein Koulivand cho biết phần lớn hành khách trên máy bay của hãng Ukraine International Airlines bị rơi tại thủ đô Tehran của Iran ngày 8-1 là người Iran.
Thông tin sơ bộ về quốc tịch các nạn nhân trong vụ máy bay dân dụng của Ukraine rơi tại Iran sáng 8-1, Bộ trưởng Ngoại giao Ukraine Vadym Prystaiko thông báo, có 82 người Iran, 63 người Canada, 11 người Ukraine, 10 người Thụy Điển, bốn người Afghanistan, ba người Đức và ba người Anh đã có mặt trên chuyến bay này.
Hãng tin Iran ISNA vừa đưa tin, chiếc máy bay Boeing 737-800 của hãng hàng không Ukraine bị hỏng động cơ, rơi xuống đất gần sân bay quốc tế ở thủ đô Tehran của Iran, khiến tất cả 176 người, trong đó có 32 công dân nước ngoài thiệt mạng.
Không loại trừ khả năng ông Pompeo sẽ nêu chuyện ông Trump muốn Ukraine điều tra đối thủ chính trị Joe Biden và điều tra khả năng Ukraine can thiệp bầu cử Mỹ năm 2016.
Phát biểu trên mạng tin RND của Đức ngày 27/12, Ngoại trưởng Ukraine Vadym Prystaiko đã khẩn thiết kêu gọi Chính phủ liên bang Đức hỗ trợ quân sự cho nước này.
Theo AP ngày 15-12, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy đã trình lên Verkhovna Rada (Quốc hội) dự luật sửa đổi hiến pháp về phân cấp quyền lực. Văn kiện này được đăng ký tại Quốc hội Ukraine ngày 13-12, song nội dung vẫn chưa được công bố.
Ngoại trưởng UkraineVadym Prystaiko cho hay Nga chính thức ủng hộ ý tưởng đưa lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tới lãnh thổ CHND Donetsk và CHND Lugansk tự xưng ở miền Đông Ukraine.
Văn kiện này được đăng ký tại Quốc hội Ukraine ngày 13/12, song nội dung vẫn chưa được công bố song thẻ đăng ký cho thấy Tổng thống Zelenskiy đã xác định dự luật này là cấp thiết.
Hội nghị thượng đỉnh 4 bên Normandy diễn ra hôm 9/12 ở Paris (Pháp) nhằm tìm cách giải quyết xung đột kéo dài ở miền đông Ukraine.
Ngày 9/12, các nhà lãnh đạo Nga, Đức, Pháp và Ukraine đã tụ họp trong một hội nghị được mong đợi được tiến hành tại Paris Hội nghị thượng định 'Nhóm Bộ tứ Normandy'.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố không muốn chiếm Donbass bằng vũ lực, bởi xung đột trong khu vực này có thể gây ra cuộc 'chiến tranh toàn diện' ở châu Âu. Theo Tổng thống Ukraine, chính quyền của ông không muốn đi theo những gì chính phủ trước đã làm.
Quốc hội Nga đã gây áp lực cho Apple trong nhiều tháng qua để thay đổi cách Crimea được miêu tả trong các ứng dụng bản đồ và tuân thủ luật pháp Nga.
Thượng đỉnh 4 bên về cuộc khủng hoảng Ukraine đã được ấn định ngày giờ sau nhiều năm trì hoãn và rất có thể sẽ đạt được một thỏa thuận về xung đột tại Đông Ukraine. Chìa khóa để mở cánh cửa hòa bình, kết thúc cuộc nội chiến kéo dài nhiều năm này, đến từ chính người Ukraine.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết ông dự định nêu các điều khoản cụ thể để giải quyết tình hình ở Donbas, việc trả lại con tin, vấn đề an ninh và bầu cử địa phương ở đây trong cuộc họp của các nhà lãnh đạo thuộc nhóm Bộ tứ Normandy có sự tham gia của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Theo Ngoại trưởng Ukraine Vadym Prystaiko, nước này sẵn sàng chấp nhận một số nhượng bộ tại hội nghị 4 bên với Nga, Đức và Pháp nhằm giải quyết xung đột ở miền đông Ukraine.
Ngày 19/11, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas nhận định Hội nghị thượng đỉnh 'Nhóm Bộ tứ Normandy' về tình hình Ukraine tới đây được cho là 'cơ hội tốt nhất' từ trước đến nay để có thể tìm được giải pháp cho cuộc xung đột tại quốc gia Đông Âu này.
Ngoại trưởng Ukraine Vadym Prystaiko hôm 14/11 nói rằng, Đại sứ Mỹ tại EU Gordon Sondland không liên hệ khoản viện trợ quân sự dành cho Kiev với cuộc điều tra nhằm vào cựu Tổng thống Joe Biden và con trai.
Sau những tiết lộ liên quan tới đại sứ Mỹ tại EU Gordon Sondland trong phiên điều trần công khai đầu tiên, Ukraine đã có phản ứng.
Ngày 14/11, Ngoại trưởng Ukraine Vadym Prystaiko khẳng định, phái viên Mỹ Gordon Sondland không nói với ông rằng viện trợ cho Kiev phụ thuộc vào việc mở cuộc điều tra nhằm vào đối thủ tiềm tàng của Tổng thống Donald Trump trong cuộc bầu cử năm 2020 - cựu Phó Tổng thống Joe Biden.
Ngoại trưởng Ukraine Vadym Prystaiko nói rằng Ukraine có thể rút khỏi các thỏa thuận Minsk nếu quá trình thực hiện thỏa thuận này bị trì hoãn, không có tiến triển.
Bộ Ngoại giao Triều Tiên đã kêu gọi đối thoại trực tiếp với Mỹ, tùy vào sự lựa chọn địa điểm và thời gian của Mỹ.
Việc rút binh sỹ tại một ngôi làng ở vùng Donbass, miền Đông Ukraine sẽ bắt đầu vào lúc 10 giờ ngày 9/11 giờ GMT (tức 17 giờ cùng ngày giờ Hà Nội).
Quân đội Ukraine và phe ly khai được Kremlin hậu thuẫn dự kiến trong ngày thứ Sáu sẽ hoàn thành giai đoạn cuối của một cuộc rút quân tại khu vực xung đột miền Đông.
Bộ Ngoại giao Ukraine đã gửi công hàm tới Nga, đề nghị phía Nga nêu rõ địa điểm và thời gian mà quân đội Ukraine có thể tiếp nhận trở lại các tàu chiến Ukraine đã bị Nga bắt giữ ở eo biển Kerch năm ngoái.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực SNG, quân đội Chính phủ Ukraine và các lực lượng đòi độc lập ở miền Đông Ukraine đã hoãn giai đoạn rút quân cuối cùng ở miền Đông Ukraine dự kiến diễn ra ngày 4/11, động thái làm chậm lại cuộc gặp thượng đỉnh trực tiếp đầu tiên giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky.
Ngày 4/11, Việc rút quân của Ukraine và phe ly khai được Moscow hậu thuẫn ở miền Đông Ukraine - tiền đề cho cuộc hội đàm trực tiếp đầu tiên giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky - đã bị hoãn giai đoạn cuối cùng, dẫn đến nguy cơ làm chậm hội nghị thượng đỉnh với Nga.
Tổng thư ký NATO hoan nghênh các nỗ lực giảm căng thẳng và tin tưởng sẽ có một giải pháp hòa bình cho cuộc xung đột ở miền Đông Ukraine.
Ukraine, Pháp và Đức đã sẵn sàng cho Hội nghị thượng đỉnh Normandy về tình hình Ukraine và bây giờ mọi thứ đều phụ thuộc vào phía Nga.
Ngoại trưởng Ukraine nhấn mạnh thời gian tổ chức cuộc gặp thương đỉnh bốn bên bàn về cuộc xung đột ở miền Đông Ukraine với các nước Nga, Pháp và Đức tùy thuộc vào Moskva.
Ngoại trưởng Ukraine Vadym Prystaiko khẳng định Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã sẵn sàng gặp gỡ người đồng cấp Nga Vladimir Putin.
Nếu Brexit, nền kinh tế Anh sẽ suy giảm 3,5% so với việc ở lại Liên minh châu Âu (EU) và sẽ làm kinh tế Anh thiệt hại lên tới 70 tỷ bảng (90 tỷ USD).