Nhiều du thuyền có liên quan với các nhà tài phiệt Nga được cho đã tắt hệ thống nhận diện tự động (AIS) như một biện pháp hạn tránh các lệnh trừng phạt.
Cựu lãnh đạo Lukoil công ty dầu khí tư nhân lớn nhất Nga Lukoil kêu gọi EU không nên áp lệnh cấm vận với dầu mỏ Nga, đồng thời cảnh báo Brussels sẽ không thể thay thế được nguồn cung nhiên liệu của Moscow.
Bộ trưởng Kinh tế Nga cho biết nước này đặt kỳ vọng vào trao đổi thương mại với Thái Lan.
Ngành công nghiệp dầu mỏ quan trọng Nga bị ảnh hưởng bởi sự 'xa lánh' dầu thô của phương Tây, buộc nước này phải bù đắp doanh số bán hàng thâm hụt này bằng cách dựa vào thị trường châu Á mới nổi.
Ngành dầu mỏ của Nga, ngành kinh tế quan trọng bậc nhất, đem lại nguồn thu quan trọng cho ngân sách Nga, đang gặp phải những thách thức nhất định, khi khách hàng phương Tây xa lánh dòng dầu của Nga.
Những công ty chịu trách nhiệm đóng du thuyền cho tài phiệt Nga không chỉ cần làm ra các sản phẩm tỉ mỉ tới từng chi tiết, mà còn xây trong bí mật và không biết khách hàng là ai.
Các xe tải của Nga và Belarus đang mắc kẹt tại biên giới phía đông của Liên minh châu Âu (EU) khi tìm cách ra khỏi khối này vài giờ trước khi lệnh cấm của EU có hiệu lực vào ngày 17/4.
Australia đã áp đặt các lệnh trừng phạt tài chính lên 14 doanh nghiệp nhà nước Nga ngày 14/4.
Ngày 13/4, Anh cho biết nước này đã bổ sung thêm 206 cá nhân, trong đó có công dân Nga, vào danh sách trừng phạt mà London cho là liên quan đến cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Chính phủ Hà Lan cho biết hôm 6-4 rằng họ hiện ngăn chặn 14 du thuyền Nga - trong đó có 12 chiếc đang đóng dang dở - rời khỏi đất nước như một phần của lệnh trừng phạt.
Theo dữ liệu vị trí từ Windward, các tàu chở dầu Nga đã tắt hệ thống theo dõi của họ ít nhất 33 lần vào tuần trước. Windward cho biết con số này cao hơn gấp đôi so với mức trung bình hàng tuần là 14 trong năm qua.
Theo các tài liệu, giới tài phiệt Nga ngày xưa có quan hệ mật thiết với chính phủ và dùng các mối quan hệ này để tích lũy những khối tài sản khổng lồ.
Sau khi Moscow mở chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, Italy thông báo đã tịch thu các dinh thự và du thuyền trị giá hơn 150 triệu từ 5 nhà tài phiệt Nga trong danh sách 'đen'.
Du thuyền là một trong những tài sản ở nước ngoài của giới thượng lưu Nga bị thu giữ theo các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Lukoil, công ty sản xuất hơn 2% lượng dầu thô của thế giới và sử dụng hơn 100.000 lao động, đã kêu gọi chấm dứt cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine.
Nhiều siêu du thuyền với chiều dài hơn một sân bóng đá, có bãi đáp trực thăng, hồ bơi, công cụ giải trí, có thể bị phương Tây nhắm đến do được sở hữu bởi giới tinh hoa Nga.
Ông Alisher Usmanov, chủ siêu du thuyền Dilbar, là một trong 6 tỷ phú nằm trong danh sách người giàu Nga bị EU trừng phạt do cuộc tấn công của Moscow vào Ukraine...
Giới chức Đức cho biết đã thu giữ siêu du thuyền trị giá khoảng 600 triệu USD của tỷ phú Nga Alisher Usmanov, một trong những nhân vật bị Liên minh châu Âu (EU) đưa vào danh sách trừng phạt.
Một ông chủ ngân hàng kỹ thuật số hàng đầu tại Nga đã 'bốc hơi' 5 tỷ USD trong vòng chưa đầy một tháng, qua đó chính thức rớt khỏi danh sách tỷ phú USD.
Ít nhất 5 siêu du thuyền thuộc sở hữu của các nhà tỷ phú Nga đã di chuyển tới Maldives vào ngày 2/3, nhằm tránh lệnh trừng phạt của Mỹ liên quan đến xung đột đang diễn ra tại Ukraine.
Một trong những du thuyền lớn nhất thế giới của nhà tài phiệt Nga Alisher Usmanov đã bị chính quyền Đức thu giữ ngày 2/3.
Ít nhất 4 siêu du thuyền của các tỷ phú Nga đang được di chuyển tới Montenegro và Maldives - hai nước không có hiệp ước dẫn độ với Mỹ...
Mỹ cùng các nước phương Tây coi việc trừng phạt tầng lớp giàu có của Nga sẽ gây áp lực lên Tổng thống Vladimir Putin.
Lo sợ bị tịch thu tài sản, các tỷ phú Nga đang di chuyển du thuyền đến những khu vực không nằm trong phạm vi chịu lệnh trừng phạt của phương Tây.
Sau ngày đầu tiên xung đột nổ ra giữa Nga và Ukraine, thị trường chứng khoán lao dốc và đã quét sạch tổng cộng 39 tỷ USD tài sản ròng của những người giàu có nhất nước Nga.
Tài sản ròng của các tỷ phú Nga bị thiệt hại không nhỏ kể từ thời điểm Nga đưa quân vào Ukraine.
Trong vòng một ngày kể từ thời điểm Nga đưa quân vào Ukraine, tổng thiệt hại tài sản của các tỷ phú hàng đầu nước Nga đã chạm con số 39 tỷ USD.
Tài sản của giới siêu giàu Nga đã sụt giảm tới 32 tỷ USD trong năm nay, chủ yếu liên quan tới các cuộc khủng hoảng tại Ukraine.
Kể từ đầu tháng 1, những người giàu nhất nước Nga đã mất khoảng 32 tỉ USD, với thiệt hại dự kiến sẽ còn tăng lên khi cuộc khủng hoảng ở Ukraine tiếp tục leo thang.
Căng thẳng leo thang tại Ukraine đã ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của các tỷ phú nước Nga, khiến tài sản của họ 'bốc hơi' hàng chục tỷ USD.
Tài sản của những tỷ phú giàu nhất ở Nga đã giảm 32 tỷ USD kể từ đầu năm 2022 đến nay. Nếu tình hình căng thẳng tại biên giới Nga-Ukraine tiếp tục leo thang, tài sản của những người này có thể 'bốc hơi' mạnh hơn nữa.
Xung đột leo thang giữa Nga và Ukraine đang khiến giới siêu giàu Nga chịu ảnh hưởng nặng với tài sản 'bốc hơi' khoảng 32 tỷ USD từ đầu năm nay...
Các tỷ phú tại Nga đã đánh mất 32 tỷ USD từ đầu năm đến nay, phần lớn xuất phát từ lệnh trừng phạt của phương Tây về vấn đề Ukraine.
Hãng khai thác dầu Lukoil của Nga cho biết giá dầu sẽ vượt quá 100 USD/thùng trong cả ba kịch bản cho sự phát triển năng lượng toàn cầu đến năm 2050, với lạm phát và giá carbon có khả năng đưa dầu lên 380 USD/thùng vào năm 2050.