Ngày 27/10, tờ Financial Times dẫn lời các nhà ngoại giao Ủy ban châu Âu, cho biết khối các nước Liên minh châu Âu (EU) có thể kéo dài biện pháp giới hạn giá khí đốt khẩn cấp đã được đưa ra vào mùa đông năm 2022, để tránh một đợt tăng giá mới trong mùa đông năm nay.
Nhiều tháng qua, khi các đồng minh phương Tây của Ukraine giới hạn giá dầu Nga ở mức 60 USD/thùng, đất nước của Tổng thống Vladimir Putin vẫn thu được bộn tiền nhờ mặt hàng này. Hầu hết dầu thô của Moscow - nguồn kiếm tiền chính của nước này - đều có giá thấp hơn mức giá trần.
Cuộc xung đột Israel-Hamas đang diễn ra ở Trung Đông đang dần đẩy giá dầu lên mốc 100 USD/thùng.
Theo giới chuyên gia, việc Moscow cấm xuất khẩu xăng và dầu diesel tới tất cả các quốc gia, ngoại trừ 4 thành viên của Liên minh kinh tế Á - Âu là Belarus, Kazakhstan, Armenia và Kyrgyzstan, sẽ gây gián đoạn thị trường thương mại toàn cầu, vốn đã phải điều chỉnh theo các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào nhiên liệu Nga.