Ấn Độ sẽ tiếp tục mua dầu Nga ngay cả khi giá leo thang

Ấn Độ tiếp tục mua nhiều dầu của Nga mặc dù mức chiết khấu của nước này so với dầu Brent đã giảm đáng kể, Bloomberg đưa tin, trích dẫn nguồn tin từ các nhà máy lọc dầu trong nước.

Tin Thị trường: Nga chuẩn bị cho kế hoạch xuất khẩu ít dầu hơn

Nga chuẩn bị cho kế hoạch xuất khẩu ít dầu hơn trong tháng tới; Ấn Độ lên kế hoạch ứng phó với các ngân hàng về vấn đề mua dầu thô Nga...

Dầu Urals của Nga đang được bán trên mức giá trần của G7

Sản phẩm dầu thô hàng đầu của Nga vốn được giao dịch liên tục dưới mức giá trần do G7 đặt ra, nhưng đã tăng lên trên 60 USD/thùng mấy ngày vừa qua.

Giá dầu châu Á bật tăng trong chiều 28/6

Giá dầu châu Á đi lên trong chiều 28/6, sau khi một số dữ liệu ngành được công bố cho thấy tồn kho dầu của Mỹ đã giảm nhiều hơn dự kiến, báo hiệu nhu cầu mạnh mẽ từ nước tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, đà tăng của giá dầu đã bị hạn chế bởi lo ngại về việc lãi suất toàn cầu sẽ tiếp tục tăng.

Giá xăng dầu hôm nay 30/5: Quay đầu giảm nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 30/5, thị trường thế giới ghi nhận mức giảm nhẹ nhưng vẫn ổn định khi tâm lý lo ngại về thỏa thuận trần nợ tạm lắng xuống.

Giá xăng dầu hôm nay 23/5: Giá dầu thế giới tiếp tục tăng

Giá dầu WTI hôm nay giao dịch ở mức 71,91 USD/thùng, tăng 0,09 USD/thùng trong khi đó dầu Brent giao dịch mức 75,77 USD/thùng, tăng 0,15 USD/ounce so với đầu giờ sáng qua.

Giá xăng dầu hôm nay 23/5: Tiếp tục tăng nhẹ

Giá dầu thế giới tăng nhẹ do tâm lý thận trọng liên quan đến các cuộc đàm phán về trần nợ của Mỹ.

Giá dầu tại châu Á giảm 1% trong phiên 22/5

Giá dầu tại châu Á giảm trong phiên 22/5, do những lo ngại về các cuộc đàm phán về trần nợ tại Mỹ và đà phục hồi nhu cầu tại Trung Quốc, trong khi nguồn cung của Canada và Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cùng các nước đồng minh, nhóm OPEC+, giảm.

Giá xăng dầu hôm nay 20/5: Lội ngược dòng sau khi giảm 3 phiên liên tiếp

Giá xăng dầu hôm nay 20/5: Lội ngược dòng lên đà tăng sau khi giảm 3 phiên, WTI ngưỡng 71,55 USD/thùng, dầu Brent ngưỡng 75,58 USD/thùng

Giá xăng dầu hôm nay 20/5: Giá xăng dầu trong nước sẽ tăng trong kỳ điều hành tới?

Giá dầu thô WTI của Mỹ tăng 0,68 USD, lên mức 73,04 USD/thùng, giá dầu Brent tăng 2,37 USD, lên mức 77,33 USD/thùng.

Giá xăng dầu hôm nay 18/5: Tăng bất chấp lo lắng về nguồn cung

Giá dầu tăng khoảng 2 USD do sự lạc quan về nhu cầu dầu và các cuộc đàm phán trần nợ của Mỹ bất chấp lo lắng về nguồn cung.

Giá xăng dầu hôm nay 18/5: Lạc quan về thỏa thuận trần nợ, giá dầu leo dốc

Giá xăng dầu hôm nay 18/5, kết thúc phiên giao dịch ngày 17/5, giá dầu tăng khoảng 2 USD do sự lạc quan về nhu cầu dầu và các cuộc đàm phán về trần nợ của Mỹ lấn át những lo lắng về nguồn cung.

Nga lấy thị phần dầu ở châu Á từ các nhà sản xuất khác của OPEC+

Nga đang tìm kiếm các khách hàng dầu mỏ ở châu Á để thay thế các khách hàng châu Âu bị cấm vận, và các nhà sản xuất trong liên minh OPEC+ đang chịu ảnh hưởng từ điều này.

Giá xăng dầu hôm nay (18-5): Trái chiều

Giá xăng dầu diễn biến trái chiều đầu phiên sau khi cùng leo dốc nhờ sự lạc quan về trần nợ của Mỹ. Giá dầu Brent tăng sát mức 77 USD/thùng, dầu WTI giảm nhẹ.

Dự báo hệ lụy từ quyết định cắt giảm sản lượng bất ngờ của OPEC+

Quyết định cắt giảm sản lượng bất ngờ hồi đầu tháng này của các thành viên chủ chốt trong Tổ chức các Nước Xuất khấu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, được dự báo sẽ gây thêm khó khăn cho kinh tế thế giới, vốn đang đối mặt với triển vọng ảm đạm, đồng thời có nguy cơ gây ra những hệ lụy cho chính thị trường dầu mỏ toàn cầu.

Việc OPEC+ bất ngờ cắt giảm sản lượng khiến giới phân tích phải thay đổi dự đoán

Quyết định cắt giảm sản lượng đầy bất ngờ của OPEC+ đã 'đổ thêm dầu vào lửa' cho mối lo ngại về viễn cảnh kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái do lạm phát và chính sách thắt chặt tiền tệ của các ngân hàng trung ương.

Đằng sau câu chuyện dầu tăng giá

Quyết định giảm sản lượng dầu của OPEC+ có nguy cơ siết chặt nguồn cung, đẩy giá dầu lên cao gây ra đợt lạm phát mới cho nền kinh tế thế giới

OPEC+ nhất trí theo đuổi các mục tiêu sản lượng, giá dầu có thể trở lại 100 USD/thùng

OPEC+ sẽ tiếp tục xem xét các động lực của thị trường và sẽ tổ chức cuộc họp vào ngày 4/6 tới.

OPEC+ tiếp tục giảm sản lượng, giá dầu có thể tiến đến 100 đô la/thùng

Sau khi liên minh OPEC +, gồm các thành viên của Tổ chức xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh thông báo cắt giảm tự nguyện hơn 1,1 triệu thùng dầu/ngày, vào hôm nay (3-4), giá dầu thô trên thị trường quốc tế đã tăng đến 8%. Giới phân tích nhận định, giá dầu có thể quay trở lại ngưỡng 100 đô la Mỹ/thùng do nguồn cung thắt chặt.

Giá dầu tại thị trường châu Á tăng trong phiên chiều 27/3

Chuyên gia cho biết thị trường dầu mỏ đang theo dõi những diễn biến trên thị trường tài chính và giá dầu chưa thể phục hồi mạnh mẽ cho đến khi cuộc khủng hoảng ngành ngân hàng kết thúc.

Giá dầu châu Á tăng trong phiên giao dịch chiều 27/3

Giá dầu châu Á tăng trong phiên chiều 27/3, trong bối cảnh nhà đầu tư đánh giá nỗ lực của các nhà chức trách trong việc trấn an người dân trước những quan ngại về hệ thống ngân hàng toàn cầu.

Tăng trưởng nhu cầu dầu của Ấn Độ sắp vượt Trung Quốc

Ấn Độ đang trên đà vượt qua Trung Quốc để trở thành động lực quan trọng nhất của tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu và đây có khả năng là động lực cuối cùng khi thế giới chuyển sang một tương lai xanh hơn.

Giá dầu hôm nay 7/3 duy trì đà tăng

Giá dầu hôm nay 7/3 duy trì đà tăng mặc dù mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc thấp hơn dự kiến.

Đại gia dầu khí Ả Rập Xê-út tăng giá dầu thô xuất sang châu Á, châu Âu

Tập đoàn dầu khí Ả Rập Xê-út (Aramco) đã tăng giá bán chính thức đối với dầu thô xuất khẩu sang châu Á và châu Âu, dầu thô Arab Light hàng đầu sẽ được bán vào tháng 4 với giá cao hơn 0,5 USD so với tháng 3.

Giá xăng dầu hôm nay 7/3: Giá dầu giảm hơn 1 USD

Giá xăng dầu hôm nay 7/3, thị trường thế giới ghi nhận mức sụt giảm lớn bởi mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc thấp hơn dự kiến.

Chiều 6/3, giá dầu châu Á đi xuống

Chiều 6/3, giá dầu châu Á đi xuống sau khi Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm nay thấp hơn dự kiến và các nhà đầu tư chờ đợi phát biểu của Chủ tịch Fed.

Saudi Aramco quyết định tăng giá dầu một lần nữa

Saudi Aramco đã tăng giá bán chính thức đối với dầu thô mà họ xuất khẩu sang châu Á và châu Âu, với Arab Light hàng đầu sẽ được bán vào tháng 4 có giá cao hơn 0,5 USD/thùng so với tháng 3.

Chuyên gia: Các lệnh trừng phạt lên dầu Nga không phải 'đòn chết người' như phương Tây kỳ vọng

Mặc dù được kỳ vọng là 'đòn chết người' nhắm vào ngành kinh tế chủ chốt của Nga, song các biện pháp trừng phạt lên mặt hàng dầu của nước này còn bộc lộ nhiều hạn chế.

Kết quả sau hội nghị thượng đỉnh EU - Ukraine

EU cam kết áp đặt gói trừng phạt thứ 10 lên Nga nhưng từ chối thông qua lộ trình nhanh chóng để đưa Ukraine trở thành thành viên khối

OPEC+ không để yếu tố chính trị chi phối thị trường dầu mỏ

Nhóm OPEC+ khẳng định loại bỏ chính trị ra khỏi quá trình đưa ra quyết định, đánh giá và dự báo về sản lượng của liên minh, thay vào đó chỉ tập trung vào các nguyên tắc cơ bản của thị trường.

Giá dầu châu Á tăng phiên thứ tư liên tiếp

Giá dầu tại châu Á tăng phiên thứ tư liên tiếp trong phiên 22/12 với giá dầu Brent tăng 13 xu Mỹ, hay 0,16%, lên 82,33 USD/thùng, trong khi giá dầu WTI tăng 17 xu Mỹ, hay 0,22%, lên 78,46 USD/thùng.

Giá dầu ổn định trước tín hiệu tích cực từ Trung Quốc

Reuters ngày 17/10 đưa tin, giá dầu ổn định trong ngày thứ Hai (17/10) trước tín hiệu Trung Quốc tiếp tục chính sách tiền tệ nới lỏng đã bù đắp phần nào cho các lo ngại rằng lạm phát cao và chi phí năng lượng có thể kéo nền kinh tế toàn cầu suy thoái. Dầu thô Brent giao sau tăng 21 cent, tương đương 0,2% lên 91,84 USD/thùng vào lúc 11h10 GMT, phục hồi từ mức giảm 6,4% trong tuần trước. Dầu thô WTI của Mỹ ở mức 85,67 USD/thùng, tăng 6 cent, tương đương 0,1%, sau khi giảm 7,6% trong tuần trước.

Báo cáo kinh doanh thúc đẩy thị trường biến động; Giá dầu tăng nhẹ

Cổ phiếu tăng mạnh vào thứ Hai 17/10) khi các báo cáo thu nhập chính làm giảm bớt lo ngại của một số nhà đầu tư và các tên tuổi công nghệ quá bán đã có một đợt phục hồi trở lại. Giá dầu tăng nhẹ trong bối cảnh giao dịch không ổn định khi Trung Quốc tiếp tục chính sách tiền tệ nới lỏng đã phần nào bù đắp những lo ngại rằng lạm phát cao và chi phí năng lượng có thể kéo nền kinh tế toàn cầu vào suy thoái.

Dầu thô bị bán tháo, giá quay về vạch xuất phát hồi đầu năm

Giá dầu thô trên thị trường quốc tế giảm sâu trong phiên giao dịch hôm qua, rơi xuống về sát các mức thấp hồi đầu năm, trước khi cuộc chiến tranh ở Ukraine nổ ra do đồng đô la Mỹ mạnh hơn, các ngân hàng trung ương tiếp tục tăng mạnh lãi suất và chính sách 'zero Covid' của Trung Quốc.

Châu Á bỗng dưng có hàng loạt lựa chọn dầu thô giá rẻ: dầu Mỹ, Brazil chiết khấu lớn để cạnh tranh với Trung Đông

Sau các nước bị trừng phạt dầu thô như Nga hay Iran, ngày càng nhiều các quốc gia đẩy mạnh dầu chiết khấu cao vào thị trường châu Á trong bối cảnh thị trường này đang tìm kiếm nguồn cung dầu trong dài hạn.

Trung Quốc mua 35 tỷ USD nhiên liệu giá rẻ từ Nga

Xung đột và đòn trừng phạt khiến nhiều nước xa lánh các mặt hàng năng lượng từ Nga, nhưng Trung Quốc vẫn mua 35 tỷ USD nhiên liệu của nước này kể từ khi cuộc chiến ở Ukraine nổ ra.

Thỏa thuận hạt nhân Iran có làm thị trường dầu mỏ châu Âu 'đỡ khát'

Nỗ lực cuối cùng của châu Âu nhằm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân Iran đã làm dấy lên triển vọng hàng triệu thùng dầu có thể sớm chảy vào thị trường thế giới.

Hồi sinh thỏa thuận hạt nhân Iran có thể kéo tụt giá dầu?

Theo Nikkei Asia, nỗ lực cuối cùng của châu Âu nhằm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân với Iran đã làm dấy lên suy đoán rằng hàng triệu thùng dầu có thể sẽ sớm được bơm vào thị trường toàn cầu...

Nga muốn chiếm lĩnh thị trường dầu Ấn Độ

Nga đã vượt Saudi Arabia để trở thành nhà cung cấp dầu lớn thứ 2 của Ấn Độ, chỉ sau Iraq. Hồi tháng 5, dầu của Nga rẻ hơn dầu từ Saudi Arabia tới gần 10 USD/thùng.

Cuộc chiến giá dầu ở Ấn Độ giữa Nga và Saudi Arabia

Đến tháng 6, Nga đã vượt qua Saudi Arabia để trở thành nhà cung cấp dầu thô lớn thứ hai của Ấn Độ, chỉ đứng sau Iraq...

Ấn Độ thay đổi hình thức mua dầu giá rẻ của Nga

Các nhà máy lọc dầu lớn của Ấn Độ đang ngày càng chuyển sang các thương nhân tư nhân nhỏ hơn và ít tên tuổi hơn để tăng mua dầu giảm giá của Nga, Bloomberg đưa tin hôm 29/7, trích dẫn những người quen thuộc với vấn đề này.

Lý do Ấn Độ vẫn tiếp tục mua dầu mỏ Nga bất chấp sức ép của phương Tây

Việc các công ty Ấn Độ đầu tư vào lĩnh vực dầu mỏ của Nga đã tạo mối liên kết giữa hai bên. Do đó Ấn Độ quan tâm tới việc đảm bảo dầu mỏ và khí đốt Nga tiếp tục được xuất khẩu, đặc biệt ở thời điểm nhiều khách hàng đang 'quay lưng' với Nga.

Trung Quốc hưởng lợi nhờ cuộc chiến giá dầu

Khi dầu thô giá rẻ của Nga tràn vào thị trường Trung Quốc, Iran phải hạ giá dầu để giữ thị phần. Giới quan sát cho rằng Bắc Kinh sẽ hưởng lợi nhờ cuộc đua giảm giá.

Iran giảm giá để cạnh tranh với dầu Nga tại thị trường Trung Quốc

Iran đang buộc phải giảm hơn nữa giá dầu thô vốn đã rẻ của mình khi dầu Nga giành được chỗ đứng vững chắc hơn tại thị trường Trung Quốc.

Iran tăng gấp đôi chiết khấu giá dầu cho Trung Quốc, cạnh tranh với Nga

Iran đang tăng gấp đôi chiết khấu giá dầu xuất sang Trung Quốc để cạnh tranh với Nga tại thị trường tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới.