Lạc vào đảo rồng tại Indonesia

Từ châu Âu đến châu Á, rồng là một trong những huyền thoại phổ biến nhất, tượng trưng cho quyền lực, sức mạnh, điềm lành hay thậm chí cả cái ác. Tuy nhiên, đối với người dân bản địa ở đảo Komodo, Indonesia, rồng lại là sinh vật thực sự tồn tại.

Hai loài rồng nguy cấp, còn tồn tại trên thế giới

Rồng Komodo Varanus komodoensis được cộng đồng quốc tế công nhận, bảo vệ rất sớm, chính thức thuộc Phụ lục I CITES từ ngày 1/7/1975. Rồng đất Varanus komodoensis được Việt Nam và Liên minh châu Âu cùng đề xuất thành công với 75% đồng thuận tại Hội nghị các quốc gia thành viên CITES năm 2022 và chính thức thuộc Phụ lục CITES từ ngày 23/2/2023.

Năm Thìn nói về 2 loài rồng nguy cấp, quý, hiếm

Cùng là loài thuộc Phụ lục Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES), cả rồng Komodo và rồng đất đều đang chứng tỏ vai trò của mình trong hệ sinh thái: nguy cấp, và sẽ tuyệt chủng nếu không thực hiện ngay các biện pháp bảo tồn. Cùng khám phá những đặc điểm khác biệt của 2 loài bò sát quý hiếm (không biết bay) và gắn liền với mặt đất và mặt nước…

Phát hiện sốc: 1/5 số loài bò sát có nguy cơ bị tuyệt chủng

Theo một nghiên cứu mới, 1/5 số loài bò sát đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, trong đó cá sấu và rùa bị đe dọa nhiều nhất.

Indonesia nhân giống rồng Komodo để tránh nguy cơ tuyệt chủng

Vườn thú ở thành phố Surabaya, Indonesia đang nhân giống rồng Komodo trong nỗ lực cứu loài thằn lằn lớn nhất thế giới khỏi nguy cơ tuyệt chủng vì biến đổi khí hậu.

Kịch chiến bất phân thắng bại, rồng Komodo 'chơi bẩn' để hạ đối thủ

Loài rồng Komodo không chỉ có bản tính hung hăng, khát máu mà còn tàn nhẫn đến mức sử dụng độc để ra tay với đồng loại.

Rùng mình trận chiến hoàng gia của rồng Komodo

Nhiếp ảnh gia người Nga, Julia Sundukova chụp được những hình ảnh ngoạn mục về màn cận chiến của loài rồng Komodo.