Thiết bị có tên 'Vera Rubin' đang được lắp đặt tại đài quan sát Vera C. Rubin trên đỉnh núi Cerro Pachon, cao 2.682m, cách Thủ đô Santiago của Chile 482 km về phía Bắc.
Camera của kính viễn vọng Vera Rubin có thể chụp bầu trời đêm với độ chi tiết cực cao, được kỳ vọng giúp các nhà khoa học khám phá những bí ẩn sâu thẳm nhất vũ trụ.
Các nhà thiên văn học quốc tế cảnh báo tình trạng ô nhiễm ánh sáng do số lượng vệ tinh quay quanh Trái đất gia tăng đang gây ra mối đe dọa chưa từng có đối với tự nhiên.
Ngày 20/3, các nhà thiên văn học cảnh báo tình trạng ô nhiễm ánh sáng do số lượng vệ tinh quay quanh Trái Đất gia tăng đang gây ra 'mối đe dọa chưa từng có trên toàn cầu đối với tự nhiên.'
Chúng ta tin rằng, toàn bộ thiên hà bị vật chất tối chi phối di chuyển tới lui, giống như những phần nổi tảng băng phát sáng trên một đại dương vô hình.
Đài quan sát Vera Rubin dự kiến được đưa vào sử dụng trong vài năm tới để hoàn thành cuộc khảo sát quy mô lớn nhất, chi tiết nhất, xác thực sự tồn tại của Hành tinh thứ 9.
Đài quan sát Vera Rubin dự kiến được đưa vào sử dụng trong vài năm tới để hoàn thành cuộc khảo sát quy mô lớn nhất, chi tiết nhất, xác thực sự tồn tại của Hành tinh thứ 9.
Ứng dụng của tấm cảm biến hình ảnh khổng lồ vừa được các nhà khoa học Mỹ phát triển thành công là chụp các vật thể ngoài không gian với độ chi tiết cực cao, hoặc thậm chí giúp tìm hiểu sâu hơn cấu trúc của mọi thứ trên thế giới.
Mỗi câu chuyện thơ bé của các nhà khoa học, dù mang màu sắc riêng biệt, đều thấm đẫm tinh thần nỗ lực vươn lên, đem lại nhiều cảm hứng cho thế hệ trẻ hôm nay.
Kính viễn vọng Hubble của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện UGC 2885, thiên hà xoắn ốc với kích thước lớn nhất từng ghi nhận.
Bà Katherie Johnson, người vừa qua đời ở tuổi 101 cách đây không lâu, đã có công trình đột phá giúp các nhà du hành vũ trụ quay trở về Trái Đất an toàn.
Từ sâu dưới lòng đất, trong các mỏ vàng và niken bỏ hoang, những thùng chứa xenon lỏng và tinh thể germanium được dùng để dò tìm hạt vật chất tối.
Kính viễn vọng Hubble của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa phát hiện UGC 2885, thiên hà xoắn ốc với kích thước lớn nhất từng ghi nhận.
Nghiên cứu mới phát hiện các thiên hà xoắn ốc lớn quay nhanh hơn dự kiến. Những 'siêu xoắn ốc', trong đó lớn nhất nặng hơn khoảng 20 lần so với thiên hà Milky Way của chúng ta, quay với tốc độ lên đến 350 dặm mỗi giây (570 km / giây).