Sau khi được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu
Chuyển đổi số và phát triển xanh là hai giải pháp giúp HTX hướng đến sản xuất bền vững. Tuy nhiên, các HTX vẫn cần những cơ chế chính sách khuyến khích song hành với việc nghiên cứu công nghệ phù hợp để tránh xảy ra tình trạng không hiệu quả khi áp dụng trong sản xuất kinh doanh.
Từ 2015 đến nay, Việt Nam trồng hơn 1,3 triệu ha cây trồng biến đổi gen. Riêng về giống ngô biến đổi gen, đến hết 30-9, Bộ NN&PTNT đã công nhận 31 giống.
Xây nhà lầu trồng loại cây thảo dược quý, ông Đào Huy Cương, ở tổ 6 (phường Quyết Tiến, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu) thu hơn 10 tỷ đồng/năm.
Trên cây khoai lang, bọ hà là sâu hại nguy hiểm gây thiệt hại về cả năng suất và chất lượng. Ngoài sử dụng thuốc hóa học thì nông dân trên địa bàn tỉnh chưa có những giải pháp sinh học hữu hiệu thay thế. Năm 2021, Sở Khoa học và Công nghệ đã đưa việc tìm giải pháp phòng trừ bọ hà vào nhiệm vụ cấp tỉnh và giao nhóm thực hiện nhiệm vụ do Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trịnh Xuân Hoạt, Phó Viện trưởng Viện Bảo vệ thực vật (phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội) làm chủ nhiệm triển khai đề tài 'Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp phòng trừ bọ hà hại khoai lang tại tỉnh Lạng Sơn'.
Cây cam sành được xác định là cây trồng chủ lực không chỉ của Hàm Yên mà còn của tỉnh. Tuy nhiên những năm gần đây diện tích cây cam sành liên tục sụt giảm, điều này đã đặt ra những yêu cầu với ngành Nông nghiệp, huyện Hàm Yên trong việc sớm có giải pháp để giữ ổn định diện tích, thương hiệu loại trái cây này.
Ngày 15.8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tiếp và làm việc với đoàn công tác của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Di truyền Nông nghiệp về việc khảo sát điểm nghiên cứu tiền Dự án 'Chuyển đổi hệ thống sản xuất sắn (khoai mì) ở Việt Nam thông qua canh tác tái sinh và quản lý chuỗi giá trị tinh bột sắn thông minh'.
Xác định hồi là cây trồng chủ lực, những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện Bình Gia đã chỉ đạo phòng chuyên môn triển khai các giải pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị kinh tế của cây hồi, hướng đến mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu, hàng hóa quy mô lớn.
Ngày 11/6, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và PTNT do Thứ trưởng Hoàng Trung làm trưởng đoàn làm việc với UBND tỉnh Bắc Giang về tình hình tái cơ cấu ngành trồng trọt; quản lý, sử dụng vật tư nông nghiệp (VTNN); công tác sắp xếp, đổi mới các công ty nông, lâm nghiệp; việc sản xuất, chế biến và xúc tiến thương mại một số mặt hàng nông sản chủ lực.
Ngày 24/5/2024, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Công ty Raycean, Nhật Bản tổ chức 'Hội thảo thúc đẩy kết nối công nghệ và thương mại nông sản Việt Nam - Nhật Bản lần 2 năm 2024'. Hội thảo đã thu hút hơn 100 đại biểu là các nhà khoa học, đại diện cơ quan lý và một số doanh nghiệp, HTX tiêu biểu của hai nước tham dự. HTX Nông nghiệp Xứ Đoài (Cộng Hòa, Quốc Oai, Hà Nội) đã tham dự Hội thảo và tìm kiếm các giải pháp phát triển cây nho và hoa sen.
Được sự đồng ý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngày 24 tháng 5 năm 2024, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Công ty Raycean, Nhật Bản tổ chức 'Hội thảo thúc đẩy kết nối công nghệ và thương mại nông sản Việt Nam - Nhật Bản lần 2 năm 2024'.
Ngày 23/5, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Giang, UBND huyện Lục Ngạn, Viện Bảo vệ thực vật (Hà Nội) tổ chức hội nghị thông tin kết quả nghiên cứu và bàn giao sản phẩm của đề tài KH&CN cấp tỉnh 'Xây dựng mô hình ứng dụng các giải pháp kỹ thuật quản lý hiện tượng vàng lá cam tại tỉnh Bắc Giang'. Đề tài do Viện Bảo vệ thực vật chủ trì thực hiện.
Gần 66,50 ha ngô vụ đông ở Hương Khê (Hà Tĩnh) bị khô héo do bệnh nấm đốm lá lớn và đốm lá nhỏ, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất chung của mùa vụ.
Trước tình trạng cây hồng không hạt ở vùng trồng thuộc 2 xã Tân An và Tân Thượng bị rụng quả non đang có chiều hướng gia tăng, các chuyên gia bảo vệ thực vật đã đến tìm nguyên nhân và đưa ra giải pháp hỗ trợ các hộ dân phòng, chống sâu bệnh hại.
Hơn 80 ha ngô của người dân thuộc huyện Vũ Quang và Hương Khê (Hà Tĩnh) bị chết khô trước mùa thu hoạch. Hiện, cơ quan chức năng đang tìm hiểu nguyên nhân.
Ngày 4/3, đồng chí Nguyễn Thanh Hải - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra tình hình phát triển cây bưởi và kết quả thực hiện dự án ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng vùng sản xuất bưởi hàng hóa tập trung tại huyện Đoan Hùng. Cùng đi có lãnh đạo một số sở, ngành, lãnh đạo huyện Đoan Hùng, Viện Bảo vệ thực vật Trung ương, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc...
Những ngày qua, người trồng cao su ở các huyện Cam Lộ, Gio Linh, Vĩnh Linh hết sức lo lắng do hiện tượng khô cành, rụng lá một cách bất thường trên cây cao su ở thời kỳ kinh doanh. Đây là bệnh mới xuất hiện trên cây cao su trên địa bàn tỉnh nên người trồng cao su đang hết sức lúng túng, các cơ quan chuyên môn cũng chưa có giải pháp và loại thuốc phòng trừ hữu hiệu.
Gần một tháng nay, nhiều diện tích cây cao su tại tỉnh Quảng Trị xuất hiện bệnh lạ, cành khô, lá rụng bất thường. Bệnh lây lan nhanh nhưng chưa được ngăn chặn. Người trồng cao su luôn thấp thỏm, lo lắng, Tết đã cận kề, cao su bị bệnh không thể lấy mủ.
Ngày 17/1, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang tổ chức họp hội đồng tư vấn đánh giá, nghiệm thu dự án cấp tỉnh 'Xây dựng mô hình ứng dụng các giải pháp kỹ thuật quản lý hiện tượng vàng lá cây cam tại tỉnh Bắc Giang' do Viện Bảo vệ thực vật (Hà Nội) chủ trì.
Qua 3 năm triển khai, mô hình quản lý dịch hại tổng hợp trên cây chanh leo gắn với tiêu thụ sản phẩm đã mang lại hiệu quả tích cực khi giúp người trồng chanh leo ở Gia Lai nhận biết và phòng trừ dịch bệnh, nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm.
Viện Bảo vệ thực vật vừa phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị tổng kết dự án khuyến nông 'Xây dựng mô hình quản lý dịch hại tổng hợp trên chanh leo gắn với tiêu thụ sản phẩm cho các tỉnh phía Bắc và Tây Nguyên'.
Nhiều người cho rằng chuối mua về không cần rửa vì lớp vỏ dày giúp đảm bảo an toàn, nhiều người khác lo ngại tình trạng chuối ngâm hóa chất, vậy nên rửa hay không?
Đam mê làm thơ, thích sự lãng mạn bay bổng của thiên nhiên, là lý do đưa GS.TSKH Vũ Quang Côn đến với công nghệ sinh học.
Không ít trường đại học hiện nay mặc dù chỉ tiêu Ngành Bảo vệ thực vật tương đối thấp nhưng số sinh viên nhập học cũng chưa tới một nửa chỉ tiêu.
Thông qua diễn đàn khuyến nông, nông dân Hà Nội đã có cơ hội được trao đổi trực tiếp, lắng nghe các chuyên gia, nhà khoa học giải đáp những cái khó trong sản xuất nông nghiệp, cũng như được cập nhật tiến bộ khoa học - kỹ thuật mới giúp làm nông hiệu quả.
Phần lớn diện tích sâm Bố Chính được trồng ở A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế bị chết hàng loạt khiến người dân gặp khó khăn. Nguyên nhân cây sâm chết do bị bệnh nấm rồi thối gốc. Ngành Nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đang triển khai các giải pháp khắc phục.
Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Thừa Thiên Huế đã phối hợp với Phòng NN&PTNT, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện A Lưới tiến hành kiểm tra cây sâm bị chết tại xã Quảng Nhâm như thông tin Báo CAND phản ánh. Qua kiểm tra cho thấy, một số vườn trồng sâm có cây chết với tỷ lệ 30-45%, cục bộ có vườn tỷ lệ cây chết 60-80%.
Toàn tỉnh trồng gần 10,5 ha sâm Bố Chính ở các địa phương, đến nay đã có 5,75 ha bị bệnh thối gốc chết. Nguyên nhân cây sâm bị bệnh thối gốc do nấm Fusarium spp gây ra.
Thời hoàng kim, cây quýt Trà Lĩnh mang lại thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng cho đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở xã Quang Hán, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.
Ngày 16/7, tại huyện Bắc Hà, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo thúc đẩy liên kết phát triển cây dược liệu bền vững gắn với sản phẩm OCOP tỉnh Lào Cai năm 2023.