Lần đầu tiên triển khai thành công phẫu thuật nội soi ghép sụn khớp nhân tạo tại Việt Nam

Lần đầu tiên tại Việt Nam, các chuyên gia chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Hữu nghị Việt - Đức đã thực hiện thành công ca phẫu thuật nội soi ghép sụn khớp nhân tạo.

Phẫu thuật nội soi ghép sụn khớp nhân tạo lần đầu tiên tại Việt Nam

Chiều 23-8, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cho biết, các bác sĩ của bệnh viện đã thực hiện thành công ca phẫu thuật nội soi ghép sụn khớp nhân tạo lần đầu tiên tại Việt Nam.

Lần đầu tiên Việt Nam thành công mổ ghép 'cứu' bệnh nhân chấn thương sụn khớp

Các chuyên gia chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã thực hiện thành công ca phẫu thuật nội soi ghép sụn khớp nhân tạo lần đầu tiên tại Việt Nam.

Cô gái cao thêm 20cm sau khi được bác sỹ tháo bỏ khối 'mai rùa'

Cô gái đeo khối 'mai rùa' trên lưng nhiều năm, đã đi khắp nơi tìm bác sĩ chữa trị, tới 22 tuổi thì chỉ với một tia hy vọng mong manh đã quyết tâm tới Bệnh viện TWQĐ 108 và được phẫu thuật mất khối 'mai rùa', còn cao thêm 20cm.

Giải thoát khối 'mai rùa' trên lưng cô gái 22 tuổi

Giữa dịch COVID-19, niềm hạnh phúc đã đến với cô gái 22 tuổi và gia đình, khi khối cong vẹo biến dạng cột sống như 'mai rùa' được giải thoát...

Cô gái cao thêm 20 cm sau ca phẫu thuật loại bỏ 'mai rùa'

Nữ bệnh nhân ở Hà Tĩnh bị cong vẹo cột sống ngực và thắt lưng rất nặng, lúc nào cũng phải mang khối 'mai rùa' trên cơ thể.

'Telehealth' chuyên ngành ngoại giúp nhiều ca bệnh nặng, đa chấn thương xử trí an toàn ngay tuyến dưới

Nhiều ca bệnh nặng, đa chấn thương đã được các chuyên gia của BV Việt Đức tư vấn, hỗ trợ xử trí, hội chẩn điều trị qua khám chữa bệnh từ xa- telehealth, giúp xóa nhòa khoảng cách giữa y tế tuyến trên và tuyến dưới.

Thanh niên 22 tuổi đã phải thay khớp háng vì hoại tử chỏm xương đùi giai đoạn 4

Mới 22 tuổi nhưng nam thanh niên ở Hà Nội đã phải thay khớp háng toàn phần bên phải, bị hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi giai đoạn 4. Đây là trường hợp rất trẻ mắc bệnh này.

Người đàn ông bị gãy khớp háng sau khi ngã nhẹ

Bệnh nhân uống rượu, hút thuốc lá trong nhiều năm, tăng nguy cơ loãng xương và dễ gặp chấn thương.

'Bàn tay vàng' trong mổ nội soi khớp gối

Nói đến mổ nội soi khớp gối tại Việt Nam, không ai trong ngành y không biết đến PGS.TS Nguyễn Mạnh Khánh, Phó Viện trưởng Viện Chấn thương chỉnh hình, Trưởng khoa Chấn thương Chỉnh hình 1, BV Việt Đức. Người đã lập 'kỷ lục' với con số trên 10.000 ca mổ nội soi khớp gối trong tổng số hơn 30.000 ca phẫu thuật mà ông đã thực hiện thành công trong 20 năm gắn bó với nghề của mình.

Người phụ nữ Thanh Hóa cõng 'mai rùa' suốt 30 năm

Từ một khối u nhỏ bằng đầu ngón tay, sau 30 năm nở to như mai rùa khiến bệnh nhân đi lại vô cùng khó khăn.

Người phụ nữ có khối u khổng lồ vắt từ vai xuống mông

Khối u có kích thước lớn ở vùng bả vai, lan xuống thắt lưng và mông khiến các bác sĩ phải phẫu thuật 2 lần để loại bỏ.

Gia tăng các ca chấn thương nặng do pháo nổ tự chế

Cứ vào dịp gần Tết Nguyên đán lại xảy ra nhiều vụ tai nạn thương tích do tự chế pháo nổ, không ít học sinh đã phải nhập viện trong tình trạng chấn thương nặng, thậm chí nguy hiểm tới tính mạng. Điều đáng lo ngại là hiện nay việc tìm kiếm các thông tin liên quan đến việc hướng dẫn cách làm pháo, mua hóa chất… có thể tìm kiếm dễ dàng qua mạng internet.

Để tránh nguy cơ bị liệt tay

Báo Sức khỏe&Đời sống mở chuyên mục Tư vấn thẩm mỹ nhằm giải đáp những thắc mắc của bạn đọc trong lĩnh vực làm đẹp, thẩm mỹ.

Người có duyên với những ca bệnh hiếm

Năm 2013, ông là bác sĩ người Việt Nam đầu tiên và là một trong 4 nhà khoa học châu Á cho đến nay được nhận giải thưởng danh giá dành cho các nhà khoa học xuất sắc trên thế giới - được ví như giải Nobel y học của Đức. Như một cơ duyên, các ca bệnh khó, chưa từng được ghi nhận trong lịch sử y văn trên thế giới cứ đến với ông. Ông là GS.TSKH.TTND. Nguyễn Thế Hoàng - Phó Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (BVTƯQĐ 108).

Biến điều không thể thành có thể

Một trái tim ấm, một cái đầu lạnh và một đôi bàn tay khéo léo - đó là 3 phẩm chất cần phải có của một bác sĩ ngoại khoa để có thể thành công trong y nghiệp. Nhưng đôi khi, đứng trước những ca bệnh cực kỳ phức tạp, thì ngoài 3 yếu tố trên, nếu không có một tấm lòng trắc ẩn, thì bác sĩ ngoại khoa sẽ không thể có đủ dũng cảm để thực hiện những quyết định táo bạo, dù khó khăn nhưng sẽ mang lại hạnh phúc lớn nhất cho người bệnh...

Cấp cứu bằng trực thăng đi vào đời sống

PGS-TS-BS Tăng Chí Thượng, Phó Giám đốc Sở Y tế TP HCM, đánh giá việc đưa mô hình cấp cứu bằng trực thăng đi vào hoạt động là một nỗ lực rất lớn từ Bệnh viện Quân y 175 (TP HCM)

Lòng trắc ẩn, biến điều không thể thành có thể

Một trái tim nhiệt huyết, một cái đầu lạnh và một đôi bàn tay khéo léo - đó là 3 phẩm chất cần phải có của một bác sĩ ngoại khoa để có thể thành công trong y nghiệp. Nhưng đôi khi, đứng trước những ca bệnh cực kỳ phức tạp, thì ngoài 3 yếu tố trên, nếu không có một tấm lòng trắc ẩn, thì bác sĩ ngoại khoa sẽ không thể có đủ dũng cảm để thực hiện những quyết định táo bạo, dù khó khăn nhưng sẽ mang lại hạnh phúc lớn nhất và nhiều nhất cho bệnh nhân…

Triển vọng cấp cứu bằng đường hàng không

Bệnh viện Quân y 175 (Bộ Quốc phòng) vừa đưa vào hoạt động sân bay trực thăng cấp cứu, hứa hẹn mở ra bước ngoặt mới trong vận chuyển cấp cứu bằng đường hàng không tại Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng. Phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với PGS-TS Tăng Chí Thượng, Phó Giám đốc Sở Y tế TPHCM, về việc xây dựng lộ trình cấp cứu bằng đường hàng không trên địa bàn TP.

Sân bay trực thăng cấp cứu đầu tiên chính thức hoạt động

Ngày 19/12, Bệnh viện Quân y 175 đã tổ chức lễ ra mắt sân bay trực thăng tại Viện Chấn thương Chỉnh hình của bệnh viện. Đây là sân bay trực thăng cấp cứu đầu tiên của khu vực phía Nam.

Bệnh viện quân đội đầu tiên đưa trực thăng vào hoạt động cấp cứu

Ngày 19/12, tại TP. Hồ Chí Minh, Bệnh viện Quân y 175 (Bộ Quốc phòng) tổ chức lễ ra mắt sân đỗ trực thăng tại Viện Chấn thương chỉnh hình. Đây là sân đỗ trực thăng cấp cứu đầu tiên tại Việt Nam được Bộ Quốc phòng cấp phép hoạt động, phục vụ nhu cầu cấp cứu người bệnh.

Bệnh viện đầu tiên có sân bay cấp cứu bằng trực thăng hoạt động ra sao?

Sau chuyến bay thử nghiệm thành công cuối 2019, sân bay cấp cứu bằng trực thăng chính thức đi vào hoạt động sáng 19/12 tại Bệnh Viện Quân y 175.

Bệnh viện Quân Y 175 chính thức đưa vào hoạt động Sân bay cấp cứu bằng trực thăng

Bệnh viện Quân Y 175 - Bộ Quốc phòng trở thành bệnh viện đầu tiên của cả nước có sân bay trực thăng cấp cứu, rút ngắn thời gian vận chuyển và tiếp nhận bệnh, tranh thủ 'thời gian vàng' để điều trị cho người bệnh, đặc biệt là những bệnh nhân được chuyển về từ Trường Sa, Hoàng Sa.

Sân bay cấp cứu bằng trực thăng đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh đi vào hoạt động

Ngày 19/12, Bệnh viện Quân y 175 ( Bộ Quốc Phòng) đã đưa vào hoạt động sân bay cấp cứu bằng trực thăng trên nóc tòa nhà Viện Chấn thương Chỉnh hình của bệnh viện.

Sân bay trực thăng tại bệnh viện đầu tiên của Việt Nam chính thức hoạt động

Sau thời gian dài chuẩn bị, hệ thống cấp cứu đường hàng không tại TPHCM chính thức được cấp phép đưa vào vận hành. Sân bay thuộc Viện Chấn thương Chỉnh hình sẽ trở thành nơi tiếp nhận người bệnh.

Người dân khu vực phía Nam sắp được cấp cứu bằng trực thăng

Hai chuyến bay trực thăng đã đưa 2 người bệnh giả định bị đa chấn thương và đột quỵ về sân bay an toàn rồi nhanh chóng chuyển vào khoa cấp cứu.

Bệnh viện đầu tiên ở Việt Nam đưa trực thăng vào hoạt động cấp cứu

Bệnh viện Quân y 175 sáng 19-12 chính thức ra mắt sân bay cấp cứu trực thăng trên nóc tòa nhà Viện Chấn thương - Chỉnh hình của bệnh viện này sau thời gian nghiệm thu, bay thử, đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn vận hành...

Top 35 thí sinh chung kết Hoa hậu Việt Nam 2020 có mặt tại Bệnh viện 175

Top 35 thí sinh vào chung kết Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2020 đã đến khám nhân trắc học và giao lưu tại Bệnh viện Quân y 175 (Bộ Quốc phòng)

Người đàn ông 36 tuổi có thân hình 'con tôm' đếm từng ngày được đứng thẳng

Bệnh viêm cột sống dính khớp đã khiến người đàn ông 36 tuổi ở Hà Nội bị gù nặng, sống trong hình dáng con tôm suốt 22 năm.

Người đàn ông có dáng đứng gập như con tôm suốt 22 năm

Anh N.V.T (36 tuổi) mắc bệnh gù nặng do viêm cột sống dính khớp, khiến thân hình gãy gập như một con tôm. Các bác sĩ thiết kế bộ dụng cụ tương thích với bàn mổ sẵn có của bệnh viện mới phẫu thuật được.

Thanh niên 36 tuổi đứng thẳng sau 22 năm 'gù lưng tôm'

Sau những ca mổ cho bệnh nhân bị gù do viêm cột sống dính khớp thành công, trả lại dáng đứng, tầm nhìn, khả năng lao động và chất lượng sống cho nhiều bệnh nhân. Đến nay, rất nhiều bệnh nhân bị gù nhiều năm tìm đến bệnh viện mong được phẫu thuật.

Lấy lại dáng đứng cho một bệnh nhân gãy gập lưng 22 năm

Căn bệnh gù rất nặng do viêm cột sống dính khớp, khiến thân hình anh N.V.T (36 tuổi, Hà Nội) gãy gập như một con tôm. Sau khi được phẫu thuật nắn chỉnh biến dạng gù thành công, bệnh nhân hiện đang được phục hồi chức năng. Dự kiến khoảng 2 tuần nữa có thể xuất viện.

Người đàn ông không thể đứng thẳng do lưng cong như tôm

Bệnh nhân nhập viện với thể trạng gầy, tầm nhìn chỉ một mét và khó ngửa mặt lên do lưng gù nặng.

Thượng tướng Trần Đơn thăm, làm việc tại Bệnh viện Quân y 175

Sáng 13-10, Đoàn công tác Bộ Quốc phòng do đồng chí Thượng tướng Trần Đơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn đã đến thăm, làm việc tại Bệnh viện Quân y 175 (Bộ Quốc phòng).

Người đàn ông đứng thẳng được sau 22 năm gù gập như tôm

Sau hơn ba tháng nghiên cứu tìm cách lấy lại dáng đứng thẳng cho một người đàn ông bị gù gập bẩm sinh như con tôm, các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã phẫu thuật thành công cho bệnh nhân này.