TP Hồ Chí Minh loay hoay giải bài toán chống ngập - Bài 1: 'Càng chống càng ngập'

Dưới tác động của biến đổi khí hậu, sụt lún, đô thị hóa nhanh, các dự án chống ngập tại TP Hồ Chí Minh đang bị chậm tiến độ. Điều này, khiến TP Hồ Chí Minh rơi vào cảnh 'càng chống càng ngập', được xem là một bài toán khó giải của các cơ quan chức năng Thành phố.

Thành phố Hồ Chí Minh cần bài toán tổng thể giải quyết ngập do mưa

Mới có những cơn mưa đầu mùa nhưng nhiều khu vực tại thành phố Hồ Chí Minh đã rơi vào cảnh ngập úng. Điều này cho thấy, dù thành phố đã có nhiều nỗ lực nhưng vẫn cần các giải pháp tổng thể để giải quyết ngập do mưa hiệu quả hơn.

Hoạt động khai thác Bitcoin ngốn nhiều nước hơn toàn bộ nước sinh hoạt của thành phố New York

Các ước tính mới cho thấy cần hàng trăm tỉ gallon nước mỗi năm để hỗ trợ khai thác tiền mã hóa. Điều này làm dấy lên mối lo ngại về tác động môi trường.

Giải bài toán thiếu tiền chống ngập ở TP.HCM

Giai đoạn 2021-2025, TP.HCM cần hơn 100.000 tỷ đồng cho 120 dự án giảm ngập và xử lý nước thải.

Trả giá đắt vì ngành công nghiệp phát triển nhanh bậc nhất thế giới

Báo cáo mới đây cho thấy thành công của ngành công nghiệp nước đóng chai đi kèm với cái giá rất lớn về môi trường, khí hậu và xã hội.

Các đại dương có thể giúp giải quyết tình trạng khan hiếm nước không?

70% bề mặt Trái đất được nước bao phủ, nhưng nước uống được chưa đến 1%.

Khử mặn nước biển là 'giải pháp thần kỳ' cho sự khan hiếm nước

Việc khử mặn từ nước biển chuyển thành nước uống được xem là giải pháp tối ưu cho các vùng thường xuyên bị hạn hán và thiếu nước.

Cảnh báo mới về khủng hoảng nước toàn cầu

Trang The Guardian hôm 17/3 dẫn một báo cáo mới cho thấy thế giới đang đối mặt một cuộc khủng hoảng nước trong tương lai gần, với nhu cầu về nước ngọt toàn cầu sẽ cao hơn nguồn cung đến 40% vào năm 2030.

Các đập trên thế giới có thể mất hơn 1/4 trữ lượng vào năm 2050

Gần 50.000 đập nước lớn trên toàn thế giới có thể mất hơn 1/4 công suất lưu trữ nước đến năm 2050 do tích tụ trầm tích, tình trạng hao mòn nguồn nước và an ninh năng lượng toàn cầu.

Dự báo về lĩnh vực bị thiệt hại nặng nề nhất bởi thảm họa khí hậu tại Canada

Trong 30 năm tới, lũ lụt và hạn hán sẽ khiến Canada thiệt hại hơn 100 tỷ USD, trong đó, hoạt động chế tạo và phân phối sẽ chịu ảnh hưởng lớn nhất.

Hậu quả từ kênh Kim Sơn bị 'bức tử'

Tình trạng ô nhiễm nguồn nước và vi phạm tràn lan đang dần 'bức tử' kênh Kim Sơn, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, nuôi thủy sản của nông dân ở nhiều địa phương.

Ngành Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh: Nỗ lực hoàn thiện hệ thống thủy lợi

Ngành Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đang nỗ lực thực hiện và đề xuất đầu tư nhiều dự án thủy lợi, giúp kiểm soát triều cường, ngập úng, phòng, chống thiên tai, điều tiết lượng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Việc hoàn thành hệ thống này góp phần hoàn chỉnh hạ tầng giao thông nông thôn, phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh.

Đồng bộ các giải pháp phân loại chất thải rắn sinh hoạt

Nhằm đem lại môi trường sống trong đô thị ngày càng tốt hơn, UBND thành phố Hồ Chí Minh đã đưa ra một số quy định mới và giải pháp trong quản lý, phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn... hướng tới xử lý rác thải triệt để hơn và hiệu quả hơn. Đáng chú ý, thành phố Hồ Chí Minh hạn chế tối đa và tiến tới không sử dụng túi ni lông khó phân hủy để lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt sau phân loại và thay thế bằng túi dễ phân hủy, bao bì thân thiện môi trường.

Nguy cơ mới

Vào năm 2050, hơn một nửa dân số toàn cầu sẽ sống ở vùng hạ lưu của hàng chục ngàn con đập lớn vượt quá tuổi thọ dự kiến của chúng. Nghiên cứu từ Viện Nước, môi trường và sức khỏe của Đại học Liên hiệp quốc (UNU) công bố ngày 22-1 cho biết, hầu hết trong số gần 59.000 đập lớn trên thế giới được xây dựng trong giai đoạn 1930-1970 và được thiết kế để tồn tại 50 - 100 năm.

Vì sao TP.HCM càng chống càng ngập nặng?

Hàng chục nghìn tỷ đồng đã được đầu tư cho hệ thống chống ngập, nhưng TP.HCM càng chống lại càng ngập. Vậy, nguyên nhân do đâu?

Không nên 'bao cấp' công tác chống ngập

Lâu nay trong nhiều đồ án quy hoạch phát triển đô thị hầu như chưa có sự cân nhắc đúng mức đến những thiệt, hơn trong việc chọn lựa hướng phát triển thích ứng với tự nhiên để giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cực của nó, đặc biệt là ngập nước. Những khuyến cáo về môi trường thường được xếp sau ưu tiên về phát triển kinh tế.