Từ 25-28/9, Tổng Lãnh sự Việt Nam tại San Francisco Hoàng Anh Tuấn đã thực hiện chuyến công tác và thăm bang Alaska, Mỹ.
Mới đây, Bệnh viện Đa khoa Hữu Nghị 103 Yên Bái (gọi tắt là Bệnh viện 103 Yên Bái) đã hợp tác với Bệnh viện K1, thành lập Trung tâm Chấn đoán sớm ung thư, giúp người dân Yên Bái được thăm khám bởi các bác sĩ đầu ngành cùng các trang thiết bị tân tiến nhất.
Đại sứ Dương Chính Chức đánh giá đây là sự kiện có ý nghĩa trọng đại, mở ra một thời kỳ phát triển mới cho cộng đồng doanh nhân Việt Nam tại Angola.
Dự án mở rộng giai đoạn 2 Nhà máy Gang thép Thái Nguyên có tổng mức đầu tư ban đầu 3.843 tỉ đồng, sau đó được điều chỉnh lên hơn 8.100 tỉ đồng. Tuy nhiên dự án này đã tồn đọng, kéo dài gần 16 năm gây lãng phí rất lớn...
Họp mặt kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Điện ảnh cách mạng Việt Nam (15/3/1953-15/3/2023)
Trong phiên xét xử ngày hôm nay (9/11), Tòa án sẽ hỏi các bị cáo để làm rõ đường đi của 200 trăm triệu lít xăng lậu bán ra thị trường Việt Nam.
Vệ tinh NanoDragon hoàn toàn do Việt Nam nghiên cứu, chế tạo đã tách thành công khỏi tên lửa Epsilon-5 của Nhật Bản, đi vào quỹ đạo, bắt đầu làm việc trong không gian.
NanoDragon là vệ tinh được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo 100% tại Việt Nam và là một sản phẩm nằm trong lộ trình phát triển Vệ tinh nhỏ 'Made in Vietnam'.
Theo lịch phóng của JAXA, thời gian phóng dự kiến khoảng 9h48 – 9h59 giờ Nhật Bản (tương đương 7h48 – 7h59 giờ Việt Nam) tại địa điểm phóng: Trung tâm Vũ trụ Uchinoura.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật bản (JAXA) vừa chính thức thông báo lịch phóng tên lửa Epsilon 5 mang theo 9 vệ tinh lên quỹ đạo, trong đó có 01 vệ tinh của Việt Nam là NanoDragon (3,8kg) và 08 vệ tinh khác của Nhật Bản.
Vệ tinh NanoDragon đã được chuyển đi từ sân bay Nội Bài đến sân bay Narita, Tokyo. Sau đó, vệ tinh sẽ được chuyển về bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima và được bàn giao cho Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nhật bản (JAXA) để chuẩn bị phóng lên vũ trụ.
Đó là thông tin được công bố tại 'Diễn đàn năng suất, chất lượng ngành Công Thương năm 2020' diễn ra vào chiều ngày 21/12 vừa qua tại Hà Nội.
Khối lượng bùn thải phát sinh từ các nhà máy rất lớn, gây ô nhiêm môi trường và xử lý tốn kém. Để khắc phục vấn đề này, các nhà khoa học của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã nghiên cứu thành công việc chế biến bùn thành phân bón hữu cơ và khí biogas đốt phát điện, mang lại hiệu quả cao. Đặc biệt, Viện đã chuyển giao công nghệ cho Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – miền Trung.