Thu nhập giảm khiến người dân Trung Quốc chọn thuê nhà thay vì mua

Thu nhập giảm trong bối cảnh kinh tế suy yếu khiến người dân Trung Quốc gác lại kế hoạch mua nhà. Thay vào đó, họ chọn giải pháp thuê nhà dài hạn để tránh áp lực trả tiền vay thế chấp.

Kinh tế suy thoái, nhiều người chọn thuê nhà thay vì mua

Kinh tế khó khăn cộng với những biến động khó lường của thị trường bất động sản đã khiến nhiều người dân Trung Quốc lựa chọn thuê nhà thay vì mua.

Thị trường nhà cho thuê của Trung Quốc 'ngủ Đông'

Đầu năm 2023, hầu hết người dân Trung Quốc đều cho rằng thị trường nhà ở sẽ ấm lên sau khi các biện pháp kiểm soát dịch COVID-19 được dỡ bỏ. Tuy nhiên, tình hình chưa sáng sủa hơn so với năm 2022.

Tốc độ già hóa dân số nhanh hàng đầu thế giới: 'Cơn bão' mới thách thức Việt Nam

Nhiều quốc gia đã và đang phải đối mặt với thách thức mang tên 'già hóa dân số' ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế của đất nước. Việt Nam đã bước vào giai đoạn già hóa dân số và những nguy cơ mới đang được cảnh báo.

Mỹ tăng 'đánh bắt gần bờ' và giảm thiểu rủi ro, kinh tế Trung Quốc đối mặt 'con đường đầy gập ghềnh'?

Sự phục hồi kinh tế sau đại dịch mà Trung Quốc và phần còn lại của thế giới mong chờ vẫn chưa thành hiện thực. Dữ liệu chính thức cho thấy còn một chặng đường dài trước khi nền kinh tế nước này đứng vững trở lại.

Thất vọng nền kinh tế trong nước, nhà đầu tư Trung Quốc đầu tư, mua tài sản ở nước ngoài

Sự khao khát tài sản ở nước ngoài của các nhà đầu tư Trung Quốc đang tăng lên do lo ngại về triển vọng ảm đạm của nền kinh tế trong nước và hoạt động tồi tệ của thị trường cổ phiếu hạng A.

Le lói phục hồi, bất động sản Trung Quốc lại có thách thức mới

Chỉ mới có dấu hiệu hồi phục trong những tháng đầu năm, thị trường bất động sản Trung Quốc đang phải đối mặt với thách thức mới.

Bất động sản Trung Quốc có dấu hiệu chững lại

Dữ liệu mới cho thấy ngành bất động sản Trung Quốc vẫn đang vật lộn để xoay chuyển tình thế, sau những phục hồi ban đầu vào đầu năm.

Những tòa nhà chọc trời trống không ở Nam Xương

Các tòa nhà chọc trời ở thành phố Nam Xương từng đại diện cho quá trình chuyển đổi đô thị ở Trung Quốc, song hiện nay nhiều tòa nhà đang bị bỏ trống.

Tin vui cho người mua nhà Mỹ

Lãi suất thế chấp tại Mỹ đã liên tục giảm. Tuy nhiên, khả năng chi trả của người mua nhà vẫn bị chuyên gia đánh giá ở mức thấp.

Giá nhà ở Trung Quốc tăng lần đầu tiên sau 18 tháng

Giá nhà tại Trung Quốc đã tăng lần đầu tiên trong vòng một năm rưỡi, nhờ các chính sách của chính phủ giúp phục hồi niềm tin đối với thị trường bất động sản.

Trung Quốc thúc đẩy thị trường bất động sản

Trong năm 2022, thị trường bất động sản Trung Quốc đã rơi vào trạng thái trầm lắng, giá nhà mới đã giảm tới 8 tháng liên tiếp tính đến tháng 12/2022.

Trung Quốc không hạ lãi suất cho vay

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC, ngân hàng trung ương) đã giữ nguyên lãi suất cho vay trong tháng thứ năm liên tiếp.

Trung Quốc có động thái mới 'giải cứu' thị trường bất động sản

Trung Quốc đã bắt đầu năm mới với việc mở rộng chính sách nới lỏng lãi suất thế chấp và cam kết hỗ trợ mạnh mẽ cho các giao dịch mua nhà lần đầu, nhằm vực dậy thị trường bất động sản đang 'ốm yếu.'

Giá nhà mới của Trung Quốc giảm mạnh nhất trong 7 năm khi 'tai ương' vẫn tiếp diễn

Giá nhà mới ở Trung Quốc giảm mạnh nhất trong 7 năm vào tháng 10, phản ánh nhu cầu yếu và những khó khăn mà thị trường bất động sản phải đối mặt.

Hàng triệu căn hộ bị bỏ không tại Trung Quốc

Những căn nhà bị bỏ không vốn được xây dựng trong thời hoàng kim của thị trường địa ốc Trung Quốc. Giờ đây, với nhiều người, khoản đầu tư này đã trở thành gánh nặng.

50 triệu căn hộ bỏ hoang, thảm họa trên khắp Trung Quốc

Căn hộ bỏ không trên khắp đất nước Trung Quốc đang báo động về thị trường bất động sản nước này.

50 triệu căn hộ không người ở: 'Quả bom nổ chậm' của thị trường bất động sản Trung Quốc

Tỷ lệ bỏ trống bình quân tại thị trường bất động sản Trung Quốc đại lục là 12,1%, đồng nghĩa nước này đang ngập trong hàng chục triệu căn hộ không có người ở...

50 triệu căn nhà trống trở thành 'bom nổ chậm' trên thị trường bất động sản Trung Quốc

Liu Hong và bố mẹ cô sở hữu 4 căn nhà ở 4 thành phố khác nhau của Trung Quốc. Có thời điểm 3 căn nhà đều bị bỏ trống.

Nỗi lo từ căn hộ trống ở Trung Quốc

Viện Nghiên cứu Beike (BRI), tổ chức tư vấn bất động sản của Trung Quốc, cảnh báo thị trường bất động sản nước này có thể khủng hoảng nặng hơn do số lượng căn hộ không người ở cao - lên tới khoảng 50 triệu căn.

50 triệu căn hộ bỏ không – 'bom nổ chậm' của thị trường nhà ở Trung Quốc

Liu Hong và cha mẹ của cô sở hữu 4 ngôi nhà ở nhiều thành phố khác nhau của Trung Quốc. Nhưng phần lớn thời gian, 3 trong số 4 căn nhà này bị bỏ không.

50 triệu căn nhà bị bỏ không, bất động sản Trung Quốc rơi vào khủng hoảng thừa

Một số lượng bất động sản bị bỏ không tồn đọng có nguy cơ sẽ làm giá nhà đất tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tiếp tục giảm mạnh hơn nữa và làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực này.

50 triệu căn hộ bỏ trống - 'bom hẹn giờ' cho ngành bất động sản Trung Quốc

Tỷ lệ nhà trống trung bình trên khắp Trung Quốc đại lục là 12,1%, tương đương 50 triệu căn hộ không có người ở, gấp 16 lần tổng số lượng nhà ở Hong Kong.

50 triệu căn hộ trống có thể khiến thị trường bất động sản Trung Quốc khủng hoảng hơn

Liu Hong và cha mẹ cô sở hữu 4 ngôi nhà ở các thành phố khác nhau trên khắp Trung Quốc. Tại hầu hết thời điểm, 3 trong số chúng không có người sử dụng.

'Quả bom hẹn giờ' với ngành bất động sản tại Trung Quốc

Khi cơn sốt nhà đất hạ nhiệt, hàng triệu căn nhà bỏ trống lại trở thành rủi ro tiềm ẩn với thị trường bất động sản tại đất nước tỷ dân.

Khủng hoảng bất động sản Trung Quốc: Nhiều nhóm ngành dễ liên đới

Các nhà phân tích từ Fitch Ratings cảnh báo nguy cơ khủng hoảng bất động sản tại Trung Quốc kéo dài có thể lan sang các lĩnh vực khác trong nền kinh tế, với 3 đối tượng dễ bị tổn thương nhất là các công ty quản lý tài sản, các công ty xây dựng, cơ khí không thuộc quản lý nhà nước và các nhà sản xuất thép.

Trung Quốc được gì khi phụ nữ trẻ độc lập tài chính

Việc nữ giới thuộc thế hệ Millennials và Gen Z chi tiền cho bản thân nhiều hơn bao giờ hết đã giúp đưa Trung Quốc trở thành thị trường tiêu dùng lớn thứ 3 thế giới.

Tỷ phú bất động sản số 1 ôm bom nợ, những lần chết hụt

Năm lần bảy lượt thoát nạn, Evergrande tìm mọi cách để tránh đổ vỡ nhưng những khó khăn luôn đẩy đại gia này xuống vực. Một chuyên gia ví Evergrande giống như ngọn nến đang cháy ở cả hai đầu.

Chủ tịch Evergrande và hành trình khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng

Ông Hui Ka Yan được biết đến với cương vị Chủ tịch Evergrande và là một trong những tỉ phú giàu nhất thế giới. Thế nhưng ít ai biết rằng, trước khi trở thành Chủ tịch Evergrande, Hui Ka Yan từng sống trong cảnh nghèo khổ, vượt khó đi lên.

Tương lai của 'bom nợ' Evergrande và khả năng tác động đến thị trường

Vấn đề nợ nần của Tập đoàn bất động sản China Evergrande đang làm rung chuyển các thị trường tài chính ở Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản. Nhưng làm thế nào mà nó lại rơi vào hoàn cảnh bi đát thế này và tương lai như thế nào?

Thạc sĩ Trung Quốc làm việc của công nhân

Lượng sinh viên tốt nghiệp đại học lớn khiến thị trường việc làm tại xứ tỷ dân thêm cạnh tranh, theo SCMP.

Thạc sĩ thất nghiệp đổ xô vào nhà máy làm công nhân

Gần 1/3 trong số 135 công nhân dây chuyền mới có bằng thạc sĩ. Những người còn lại đều từ cao đẳng trở lên, một số còn tới từ các trường đại học hàng đầu Trung Quốc.

Cơn sốt nhà đất Trung Quốc tăng kỷ lục lên mức cao nhất trong 6 tháng qua

Tại 29 thành phố quan trọng do Tập đoàn Thông tin Bất động sản Trung Quốc theo dõi, doanh số bán nhà mới trong tháng 2 vừa qua đã tăng hơn gấp 3 lần so với một năm trước đó, khi cuộc khủng hoảng sức khỏe đình trệ nền kinh tế nước này.