Các nhà quản lý giáo dục chia sẻ kinh nghiệm giáo dục sáng tạo và thích ứng

Ngày 21/4 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu giáo dục phát triển tiềm năng con người (IPD), Trung ương Hội Giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng Việt Nam đã tổ chức Hội thảo về giáo dục sáng tạo và thích ứng đối với trẻ.

Giáo dục sáng tạo và thích ứng đối với trẻ trong thời kỳ mới

Ngày 21/4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu giáo dục phát triển tiềm năng con người (IPD) tổ chức 'Hội thảo giáo dục sáng tạo và thích ứng đối với trẻ trong thời kỳ mới'.

Băn khoăn triển khai chương trình lớp 10 mới

Năm học 2022-2023 là năm đầu tiên Chương trình Giáo dục phổ thông (CT GDPT) 2018 triển khai ở khối lớp 10. Thời điểm hiện tại, các trường THPT đang xây dựng kế hoạch dạy học với nhiều áp lực, từ thiếu giáo viên, cơ sở vật chất đến tập huấn phương pháp giảng dạy cho giáo viên.

NGND Nguyễn Võ Kỳ Anh: Được đi học là hạnh phúc lớn lao

Nhắc tới PGS.TS.NGND Nguyễn Võ Kỳ Anh, mọi người biết tới một nhà khoa học luôn mang trong mình khát vọng chăm sóc sức khỏe thể chất và trí tuệ tốt nhất cho thế hệ trẻ.

Vì sao học sinh 'vùng xanh' Hà Nội vẫn chưa được đi học lại?

Từng là tâm dịch với vài nghìn ca COVID-19 mỗi ngày, đến nay TP.HCM đã cho phép một số trường học mở cửa trở lại, trong khi Hà Nội vẫn chưa đưa ra phương án cụ thể.

An toàn từ nhà tới trường

Nhiều địa phương, nhà trường phải thay đổi hình thức tổ chức dạy học. Tất cả hướng tới mục tiêu bảo đảm học sinh (HS) không ngừng việc học và an toàn trong môi trường học tập dù trực tuyến hay trực tiếp.

Giáo dục tại nhà: Những mảnh ghép còn thiếu và lối đi nào cho Việt Nam?

Những năm gần đây, homeschooling (hình thức giáo dục tại nhà) dần trở nên thịnh hành, đặc biệt từ khi thế giới chịu ảnh hưởng từ dịch Covid-19. Tuy vậy, vẫn tồn tại những mảnh ghép còn thiếu khi mô hình này hoạt động tại Việt Nam.

Xây dựng nền GD thông minh ở thành phố mang tên Bác: Cần chính sách đặc thù

Năm học 2021 - 2022, ngành Giáo dục TPHCM chính thức triển khai Đề án Giáo dục thông minh (GDTM) sau 2 năm thí điểm.

Hiểm họa vây trường học: Làm cách nào ngăn chặn?

Nhiều chuyên gia về y tế, vệ sinh an toàn thực phẩm lên tiếng cảnh báo để kêu gọi sự chung tay của cộng đồng vì sự phát triển, an toàn của trẻ em.

Giáo dục sớm cho trẻ: Gia đình - trường học đầu đời

Với mỗi con người, những năm đầu đời đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển tiềm năng, năng lực cá nhân và hình thành nhân cách.

Từ làng đại học đến đô thị tri thức

Làng Đại học Thủ Đức được định danh từ những năm 60 của thế kỷ trước. Làng đại học ngày ấy nay đã vươn vai trở thành đô thị tri thức - hạt nhân của thành phố mới Thủ Đức.

Giáo dục sớm ngôn ngữ thứ 2: Sai lầm nếu không tận dụng

Giáo dục sớm ngôn ngữ thứ 2 góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của trẻ. Không phải gia đình, cha mẹ nào cũng hiểu đúng tầm quan trọng và thời điểm giáo dục ngôn ngữ thứ 2 dẫn tới những định kiến sai lầm.

Giáo dục sớm ngôn ngữ thứ 2: Sai lầm nếu không tận dụng

Giáo dục sớm ngôn ngữ thứ 2 góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của trẻ. Không phải gia đình, cha mẹ nào cũng hiểu đúng tầm quan trọng và thời điểm giáo dục ngôn ngữ thứ 2 dẫn tới những định kiến sai lầm.

Giáo dục sớm không phải là dạy trước chương trình học

Giáo dục sớm có vai trò vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cách hiểu chưa đúng về vấn đề này.

Ép con học chữ sớm là sai lầm

Các chuyên gia cho rằng, trẻ từ 0-6 tuổi là giai đoạn vàng đề giáo dục sớm, nhưng thông qua các hoạt động vui chơi để trẻ tiếp nhận kiến thức, kỹ năng; đổ xô cho con đi học trước, luyện chữ là sai lầm.

Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học cho giáo viên: Không tạo thêm gánh nặng bồi dưỡng, tập huấn

Việc Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ vừa tìm được tiếng nói chung trong việc bỏ yêu cầu về chứng chỉ ngoại ngữ, tin học cho giáo viên - là tin vui đối với hơn 1 triệu giáo viên đang công tác tại các trường phổ thông công lập trên cả nước. Tuy nhiên, làm thế nào để quản lý đi vào thực chất, không làm mất đi động lực phấn đấu của giáo viên là câu hỏi đặt ra cho cơ quan quản lý.

Phát triển trẻ thơ trong những năm đầu đời

Trong những năm đầu đời, não bộ của trẻ phát triển nhanh và mạnh. Lúc mới sinh trọng lượng não chiếm 25% trọng lượng não của người trưởng thành, đến lúc 3 tuổi là 90%, thời gian còn lại đến khi trưởng thành não chỉ tăng thêm 10% nữa.

Mối nguy từ việc trẻ sơ sinh bị stress, cha mẹ không nên bỏ qua

Nhiều phụ huynh cho rằng, stress là 'đặc quyền' ở người lớn, trẻ em không có áp lực, không thể bị căng thẳng. Tuy nhiên trẻ nhỏ lại chính là các đối tượng dễ chịu tác động của stress.

Nghiên cứu tích hợp giáo dục sớm vào trong nhà trường

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngô Thị Minh cho biết Bộ đang chỉnh sửa chương trình giáo dục mầm non để phù hợp với chương trình phổ thông mới và tạo độ mở cho các phương pháp giáo dục mới.

Giáo dục sớm không phải là nhồi nhét kiến thức cho trẻ

Mục tiêu của giáo dục sớm không nhằm nhồi nhét kiến thức mà giáo dục góp phần kích hoạt được các năng lực thiên bẩm của trẻ...

Cần thiết thẩm định những phương pháp GD sớm để đảm bảo quyền của trẻ em

Ngày 26/11, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo khoa học toàn quốc 'Giáo dục sớm phát triển năng lực trẻ em trong những năm đầu đời: Lý luận và thực tiễn'.

Kỳ vọng phát triển thể thao thành tích cao từ ghế nhà trường

Phó tổng cục trưởng Tổng cục TDTT Trần Đức Phấn kỳ vọng nâng cao nhận thức cộng đồng, qua đó tìm kiếm tài năng thể thao từ học đường.

Để con có kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020 giữa đại dịch COVID- 19 tốt, cha mẹ hãy dừng ngay việc làm này

Chỉ còn vài ngày nữa diễn ra kì thi tốt nghiệp THPT 2020. Đây là giai đoạn nước rút khá căng thẳng đối với các sĩ tử. Năm nay đặc biệt hơn khi có dịch COVID – 19, để con đạt kết quả tốt cho kì thi sắp tới cha mẹ đừng làm những điều này với con.

Giải mã những lối đi mới cho thanh niên khởi nghiệp

'Bản thân em đang có ý định kinh doanh sữa bắp nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu?' và 'Làm cách nào để phát triển được thị trường cho rượu thuốc gia truyền - sản phẩm độc quyền có tác dụng trị bệnh của em?'. Đó là hai trong số những câu hỏi đã được đặt ra tại Lớp tập huấn tập huấn về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cho thanh niên tỉnh Bình Phước.

Mách nước cho thanh niên khởi nghiệp

'Mình đang có ý định kinh doanh sữa bắp nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu?' và 'Làm cách nào để phát triển được thị trường cho rượu thuốc gia truyền - sản phẩm độc quyền có tác dụng trị bệnh của mình?' là hai trong số những câu hỏi tiêu biểu đã được đặt ra tại Lớp tập huấn tập huấn về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cho thanh niên tỉnh Bình Phước, diễn ra mới đây.

Vụ phụ huynh đánh HS lớp 1 nhập viện ở Hòa Bình: Cả hai đứa trẻ đều bị tổn thương tâm lý

Chuyên gia cho rằng dưới góc độ tâm lý dù là nạn nhân hay chính đứa con của ông bố ở Hòa Bình đều chịu những tác động tiêu cực không hề nhỏ khi dùng bạo lực hành hung để giải quyết mâu thuẫn cho con.

Tinh giản chương trình để khai giảng đúng ngày 5-9

Một số chuyên gia, nhà giáo cho rằng từ năm học này trở về sau nên khai giảng rồi hãy bắt đầu năm học mới thì sẽ hợp lý và ý nghĩa hơn.

Nhận diện hành vi bạo hành trẻ em

Thời gian gần đây, hàng loạt vụ bạo hành trẻ em ở mức nghiêm trọng bị phát hiện và xử lý. Điều đáng nói thủ phạm bạo hành các em lại chính là những người thân trong gia đình, thậm chí là mẹ ruột. Không chỉ bạo hành về thể chất, về tinh thần bằng hành động mà ngay cả lời nói, thậm chí sự im lặng cũng có thể làm tổn thương, gây hại và cản trở sự phát triển của trẻ…

Cần quy chế chặt chẽ, khoa học để tránh biến tướng

Một nội dung thu hút được sự quan tâm, chú ý của dư luận xã hội trong Dự thảo Thông tư Điều lệ trường tiểu học đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) lấy ý kiến để thay thế cho Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT là cho phép học sinh có thể lực tốt và phát triển sớm về trí tuệ được học vượt lớp trong phạm vi cấp học.

Phòng chống bạo lực học đường: Thiếu sự đồng thuận của gia đình, xã hội

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường (BLHĐ). Các nghiên cứu cho thấy, BLHĐ đã và đang để lại hậu quả nặng nề với HS, gia đình, nhà trường và xã hội. Và điều đáng nói, khi xảy ra BLHĐ, dư luận xã hội lại quy trách nhiệm cho nhà trường và ngành Giáo dục. Trong khi đó, vai trò, sự tác động của gia đình và xã hội mặc dù rất quan trọng lại không được nhìn nhận, đánh giá thỏa đáng.

Hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Ngày 2-1, đồng chí TRẦN QUỐC VƯỢNG, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư dự tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) và đón nhận huyện đạt chuẩn NTM của huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.

Ông Võ Văn Thưởng: 'Nhiều nghệ sĩ, nhà nghiên cứu chưa sống được bằng nghề'

Tới thăm và chúc Tết gia đình NSND Đinh Bằng Phi và GS-TSKH Lê Ngọc Trà, ông Võ Văn Thưởng cho biết rất trăn trở khi nhiều văn nghệ sĩ, người làm nghiên cứu khoa học chưa sống được bằng nghề.

Ông Võ Văn Thưởng chúc tết NSND Đinh Bằng Phi, GS Lê Ngọc Trà

Ông Võ Văn Thưởng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, ghi nhận và trân trọng những đóng góp to lớn của NSND Đinh Bằng Phi và GS Lê Ngọc Trà đối với lĩnh vực văn hóa nghệ thuật của nước nhà.

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương chúc Tết nghệ sĩ, nhà khoa học

Ngày 2-1, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng đã đến thăm, chúc Tết GS.TSKH Lê Ngọc Trà, nguyên Viện Trưởng Viện Nghiên cứu giáo dục (Đại học Sư phạm TP HCM).