Chăm sóc sức khỏe người lao động: Không chỉ làm cho có

Các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất là nơi tập trung đông công nhân, song hệ thống tổ chức các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh còn hạn chế. Nhiều doanh nghiệp vẫn chỉ tổ chức thăm khám sức khỏe cho người lao động theo kiểu: Làm cho có.

Cần thiết phải có mô hình y tế tại khu công nghiệp

Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người lao động là rất lớn để phát hiện sớm các bất thường sức khỏe phát sinh trong quá trình lao động. Nhưng đến nay vẫn thiếu cơ sở y tế lao động để chăm sóc sức khỏe cho họ. TS.BS Nguyễn Đình Trung - Trưởng khoa Bệnh nghề nghiệp (Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường y tế, Bộ Y tế) đã có những trao đổi về vấn đề này.

Nhận diện thủ phạm gây ô nhiễm không khí, tăng tử vong sớm

Theo chuyên gia môi trường, khí thải từ hoạt động giao thông làm gia tăng ô nhiễm không khí ở các đô thị, tác động lớn đến sức khỏe con người.

Đưa cơ sở khám chữa bệnh vào KCX-KCN

Cả nước có gần 400 KCX-KCN với khoảng 7 triệu lao động đang làm việc nên việc tính toán xây dựng cơ sở khám chữa bệnh tại nơi đây là cần thiết

Báo động ô nhiễm tiếng ồn

Dù được đánh giá gây nguy hại cho sức khỏe con người không thua kém những hiện tượng ô nhiễm khác, thế nhưng tình trạng tiếng ồn vượt mức vẫn diễn ra hàng ngày, hàng giờ.

Cấp nước an toàn thúc đẩy sự phát triển bền vững quốc gia

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, bảo đảm an ninh, an toàn trong hoạt động ngành nước sẽ thúc đẩy sự phát triển bền vững của quốc gia.

Nhang hương cong và lâu tàn nhờ hóa chất độc hại, cách nhận biết để tránh

Theo các chuyên gia, nhang hương càng thơm, tàn cong, đậu tàn càng nguy hiểm cho sức khỏe vì chứa hóa chất độc hại. Vậy đâu là cách lựa chọn hương chuẩn an toàn.

Nước máy tại thành phố vinh không đạt chuẩn

Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An đã 3 đợt lấy mẫu nước sạch sinh hoạt trên địa bàn TP Vinh để kiểm tra. Đến nay, đã có kết quả 2 đợt kiểm tra cho thấy nhiều chỉ số trong 3 mẫu xét nghiệm đều không đạt tiêu chuẩn. Hiện mẫu kiểm tra được thực hiện đợt 3 ngày 15-6 đang chờ kết quả.

CDC Nghệ An báo cáo kết quả kiểm tra nước sinh hoạt nhiễm bẩn bất thường

Sau khi có kiến nghị của người dân về tình trạng nước sinh hoạt nhiễm bẩn bất thường, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Nghệ An đã tiến hành lấy các mẫu nước để xét nghiệm.

Nước máy ở TP Vinh nhiều chỉ số không đạt

Nhiều mẫu nước máy do Công ty CP cấp nước Nghệ An cung cấp có nhiều thông số không đạt, có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.

Tỉnh Nghệ An: Nhiều mẫu nước sạch chưa đạt quy chuẩn cho phép

Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An thông tin, hiện đã có kết quả kiểm tra chất lượng nước sạch sinh hoạt trên địa bàn TP. Vinh sau phản ánh từ người dân.

Mẫu xét nghiệm nước máy ở Nghệ An vượt ngưỡng cho phép

Sau phản ánh của nhiều hộ dân trên địa bàn TP Vinh, tỉnh Nghệ An về việc nhiều tháng nay nước máy sinh hoạt của gia đình mua từ Công ty CP Cấp nước Nghệ An bị đổi màu và có mùi lạ. Ngành chức năng tỉnh này đã lẫy mẫu để kiểm tra. Kết quả xét nghiệm nước sinh hoạt ở TP Vinh mới nhất cho thấy, cả 3 mẫu nước được lấy đều không đạt chất lượng.

Diễn biến mới vụ người dân ở TP Vinh bất an khi nước máy đổi màu như nước cống

Tiến hành lấy đột xuất 3 mẫu nước sau khi có kiến nghị của người dân về hiện tượng nước máy bị ô nhiễm để xét nghiệm. Kết quả cả 3 mẫu nước này đều không đạt chất lượng.

Nghệ An: Nhiều chỉ số mẫu nước sạch vượt ngưỡng quy chuẩn cho phép

Chiều 22/6, lãnh đạo Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An (CDC Nghệ An) cho biết, hiện đã có kết quả kiểm tra chất lượng nước sạch sinh hoạt trên địa bàn TP Vinh sau phản ánh từ người dân.

Khác nhau thông số quy chuẩn nước sinh hoạt

Dự thảo ban hành những quy chuẩn kỹ thuật địa phương về chất lượng nước sạch sinh hoạt dựa vào thực tế. Và quy chuẩn sẽ loại bỏ quy định chất lượng nước sạch theo vùng miền, nhưng đảm bảo an toàn sức khỏe người sử dụng.

Dự thảo 52 thông số quy chuẩn kỹ thuật địa phương về chất lượng nước sạch sinh hoạt

Chiều 25/5, Sở Y tế Bình Thuận tổ chức hội nghị góp ý xây dựng quy chuẩn kỹ thuật địa phương (QCKTĐP) về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt tỉnh Bình Thuận.

Đề xuất bệnh COVID-19 là bệnh nghề nghiệp được hưởng BHXH

Bộ Y tế đang dự thảo thông tư bổ sung bệnh COVID-19 vào danh mục bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội, trong đó đề xuất 6 nhóm ngành có nguy cơ lây nhiễm cao.

Triển khai nhiệm vụ truyền thông phòng chống dịch Covid-19 cho các doanh nghiệp

Sáng10/11, Viện Sức khỏe Nghề nghiệp và Môi trường (Bộ Y tế) do PGS-TS Doãn Ngọc Hải - Viện trưởng làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Ban Giám đốc Sở Y tế Lâm Đồng, lãnh đạo và các khoa liên quan thuộc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh về nội dung triển khai nhiệm vụ truyền thông phòng chống dịch Covid-19.

Thái Bình: Hơn 100 bệnh nhân bị sốt, mỏi người sau khi chạy thận tại bệnh viện

101 bệnh nhân chạy thận tại Bệnh viện Đa khoa Thái Bình xuất hiện triệu chứng bất thường như sốt, rét run, đau mỏi người nhưng vẫn chưa xác định được nguyên nhân.

Thái Bình: Máy chạy thận bị sự cố, chưa xác định được nguyên nhân

Thời gian qua, tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình, nhiều người bệnh đến chạy thận nhân tạo xuất hiện các triệu chứng bất thường như sốt, đau người… Bệnh viện đã làm các xét nghiệm vi sinh, gửi mẫu nước xét nghiệm lên tuyến trên và liên hệ mời chuyên gia của Bộ Y tế, các bệnh viện Trung ương về hỗ trợ. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa xác định được chính xác nguyên nhân sự cố.

Máy chạy thận gặp sự cố, bệnh nhân ở BV Đa khoa Thái Bình phải di tản

Gần 200 bệnh nhân chạy thận ở Khoa Thận, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình bị ảnh hưởng, phải di tản khi thiết bị gặp sự cố.

Vì sao cần có ghế dành riêng cho trẻ em trên ôtô?

Tai nạn giao thông là nguyên nhân gây tử vong ở trẻ em hàng đầu, chỉ sau đuối nước. Trong đó, xu hướng tai nạn giao thông liên quan đến ôtô đang tăng dần ở nước ta.

Đồng Tháp sẽ xét nghiệm sàng lọc quy mô toàn tỉnh

Trong cuộc họp chiều nay, 19/8, Tổ công tác của Bộ Y tế hỗ trợ công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại Đồng Tháp đề xuất tỉnh triển khai tầm soát diện rộng toàn tỉnh từ ngày 21 đến 23/8.

Đề xuất tầm soát diện rộng toàn Đồng Tháp để kiểm soát dịch Covid-19 trước 25/8

Đây là phương án chống dịch Covid-19 được Tổ công tác của Bộ Y tế hỗ trợ công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại tỉnh Đồng Tháp đề xuất thực hiện, để tách F0 ra khỏi cộng đồng và kiểm soát dịch trước ngày 25/8.

Doanh nghiệp Đồng Nai sản xuất phải an toàn trong COVID-19

Chiều 26/7, Tổ công tác của Bộ Y tế tiếp tục tổ chức lớp tập huấn kiến thức cho 121 tổ kiểm tra doanh nghiệp an toàn trong sản xuất của các quận, huyện, thành phố của tỉnh Đồng Nai thông qua hình thức trực tuyến, với số người tham dự khoảng 300 người.

Hướng dẫn doanh nghiệp tại TPHCM có ca mắc COVID-19 ứng phó với dịch

Nếu cơ sở sản xuất, doanh nghiệp phát hiện trường hợp mắc COVID-19, cần cách ly ngay tại chỗ và thông báo cho cơ quan y tế, để chuyển cách ly, điều trị và thực hiện khoanh vùng, khử khuẩn theo quy định.

Tổ công tác Bộ Y tế giúp doanh nghiệp ở TP.HCM có nhiều ca nhiễm COVID-19 ứng phó với dịch bệnh

Các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa và làm chậm việc lây lan SARS-CoV-2 tại nơi làm việc cũng như cộng đồng. Để ứng phó với trường hợp xuất hiện nhiều ca nhiễm COVID-19, ngày 21/7, Tổ công tác của Bộ Y tế đã có nhiều tư vấn, hướng dẫn cho các doanh nghiệp ở TP.HCM.

Một bệnh nhân Covid-19 nặng cần bao nhiêu bác sĩ, điều dưỡng chăm sóc?

Theo ông Nguyễn Trọng Khoa, một bệnh nhân Covid-19 nặng cần một bác sĩ và 3 điều dưỡng chăm sóc, điều trị 24/24 giờ. Vì vậy, nhiều tỉnh đang nhanh chóng mở rộng khu điều trị.

Đồng Nai: 'Dịch sẽ tiếp tục diễn biến theo chiều hướng lan rộng, nếu không quyết liệt'

TS. Nguyễn Đức Sơn, Phó Viện trưởng Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường, tổ trưởng Tổ công tác của Bộ Y tế tại Đồng Nai cho rằng: Tại Đồng Nai nguồn lây nhiễm trong cộng đồng đã khá phức tạp.

Đồng Nai phải sẵn sàng ứng phó với diễn biến dịch xấu hơn

Tính đến ngày 19/7, tỉnh Đồng Nai đã ghi nhận 1.190 ca mắc Covid-19. Trong đó, tập trung nhiều nhất ở TP Biên Hòa với 548 ca, kế đến là huyện Vĩnh Cửu 154, huyện Nhơn Trạch 153, huyện Thống Nhất 141 ca. Tình hình diễn biến dịch còn rất phức tạp và khó lường.

Lỗ hổng trong phòng chống dịch tại nhiều doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh

Ngày 19/7, Tổ công tác của Bộ Y tế đã trực tiếp khảo sát và chỉ ra nhiều lỗ hổng trong phòng chống dịch tại một số DN TP Hồ Chí Minh cần phải khắc phục ngay.

Bộ Y tế phối hợp với Đồng Nai chuẩn bị kịch bản ứng phó với diễn biến dịch xấu hơn

Tính đến ngày 19/7/2021, trong đợt dịch lần thứ 4 , tỉnh Đồng Nai đã ghi nhận 1.190 ca mắc COVID-19. Trong đó, tập trung nhiều nhất ở TP Biên Hòa với 548 ca, kế đến là huyện Vĩnh Cửu 154, huyện Nhơn Trạch 153, huyện Thống Nhất 141 ca. Tình hình diễn biến dịch còn rất phức tạp và khó lường. Báo Sức khỏe và Đời sống đã phỏng vấn ông Nguyễn Đức Sơn, Phó Viện trưởng Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường của Bộ Y tế, tổ trưởng tổ công tác tại Đồng Nai.

Lỗ hổng phòng dịch trong khu công nghiệp: 'F0 chỉ được kẹp nhiệt độ rồi cho về phòng nghỉ'

ng Nguyễn Văn Sơn, Phó Viện trưởng Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường, thành viên Tổ công tác của Bộ Y tế tại TP. Hồ Chí Minh nghe báo cáo xong đành thốt lên: 'Như vậy là rất nguy hiểm'.