Người đàn ông 28 tuổi hào phóng tặng hết 2 xe tải mì tôm và nói rằng mình có khả năng cứu giúp mọi người, giải quyết các cuộc chiến trên thế giới. Tuy nhiên, các bác sĩ xác định, anh mắc bệnh rối loạn hưng cảm và loạn thần.
Mỗi ngày, có khoảng 50% số bệnh nhân đến khám sức khỏe tâm thần được chẩn đoán mắc chứng rối loạn lo âu. Con số này có xu hướng gia tăng.
Cho rằng chồng ngoại tình, nên kiểm soát mọi sinh hoạt của chồng, người phụ nữ không hề hay biết mình bị bệnh hoang tưởng và điều đó biến cuộc sống của cả chị và gia đình thành 'địa ngục'.
Người phụ nữ tin rằng mình bị ung thư, nên đi khám, chụp chiếu, siêu âm khắp nơi nhiều năm liền. Các bác sĩ giải thích đều không thuyết phục được. Cho đến một ngày, bác sĩ tâm thần 'bắt' đúng bệnh, phải nhập viện sức khỏe tâm thần.
Một cán bộ công an rơi vào tình trạng rối loạn sự thích ứng, sau cơn sốc bị thua lỗ hơn 20 tỷ, đến mức tự sát 2 lần. Được cấp cứu thoát khỏi cửa tử, nhưng bệnh nhân phải điều trị ở Viện Sức khỏe Tâm thần.
Căng thẳng, mất ngủ kéo dài đã biến một phụ nữ hiền lành, có một gia đình êm ấm, thành bệnh nhân trầm cảm đến mức nhiều lần nghĩ đến cái chết để giải thoát. May là chị đã được đưa đến bệnh viện để điều trị kịp thời.
Có tới hơn 50% bệnh nhân bị rối loạn giấc ngủ đến khám mỗi ngày ở Viện Sức khỏe Tâm thần. Mà, người mất ngủ có nguy cơ trầm cảm cao gấp 4 lần người không mất ngủ. Số người bị rối loạn giấc ngủ đang ngày càng trẻ hóa.
Áp lực thi cử cùng số lượng bài vở quá nhiều khiến cho học sinh phải tranh thủ học ngày học đêm. Vậy, cha mẹ cần lưu ý những gì để trẻ không bị căng thẳng?
Các bác sĩ cho rằng, bố mẹ, thầy cô cần biết các dấu hiệu sớm để tiến hành can thiệp tránh việc trẻ bị trầm cảm nặng ảnh hưởng đến học tập.
Nhặt được chiếc ví rơi ngay cạnh chân mình, chị L. mở ra và hốt hoảng vì thấy trong đó nhiều tiền quá, chị nhắm mắt không dám nhìn và gập ví lại…