Ngày Thế giới phòng, chống tăng huyết áp (17-5) năm nay có chủ đề 'Đo huyết áp đúng - kiểm soát huyết áp tốt - sống khỏe' một lần nữa nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc kiểm soát huyết áp chính là 'chìa khóa' để có cuộc sống khỏe mạnh hơn.
Đó là thông điệp được đưa ra tại lễ phát động Tháng 5 kiểm soát huyết áp, sinh hoạt khoa học, những cập nhật quan trọng về tăng huyết áp do Bệnh viện Đa khoa Đức Giang tổ chức vào chiều 15-5.
Phình động mạch chủ được chia làm 2 loại là phình động mạch chủ ngực và phình động mạch chủ bụng. Nếu không được cấp cứu và xử trí kịp thời, người bệnh có nguy cơ vỡ mạch máu đe dọa đến tính mạng.
AstraZeneca đã thừa nhận, tác dụng phụ của vắc-xin phòng Covid-19 là gây cục máu đông.
Ngày 5/5, Sở Y tế Thanh Hóa phối hợp với Hội Tim mạch học Việt Nam, Viện Tim mạch Quốc gia tổ chức Hội thảo khoa học 'Tim mạch tuyến đầu - Những tiến bộ trong cấp cứu tim mạch'.
Tại Việt Nam, mỗi năm bệnh tim mạch cướp đi sinh mạng của khoảng 200.000 người (chiếm tới 33% các ca tử vong). Chính vì mức độ nguy hiểm của căn bệnh này, rất nhiều nghiên cứu trên thế giới tập trung vào cải tiến các phương pháp chẩn đoán và điều trị…
Với nhiều vận động viên hay runner, chạy bộ không phải là để thi thố mà là niềm đam mê khó bỏ.
Nhồi máu cơ tim cấp là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở mọi độ tuổi, đặc biệt là những người mắc bệnh mạch vành.
Tập thể dục thể thao giúp làm giảm tử vong do mọi nguyên nhân cũng như bệnh lý tim mạch.
Tại Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận hơn 10.000 bệnh nhân đột quỵ mỗi năm. GS Jeyaraj Durai Pandian - Chủ tịch Hội Đột quỵ thế giới cho rằng đội ngũ y bác sĩ tại đây đã làm việc rất nỗ lực và luôn sẵn sàng cấp cứu bệnh nhân đột quỵ.
Ngày thầy thuốc Việt Nam không chỉ là ngày tôn vinh nghề y, tôn vinh các thầy thuốc, mà còn là ngày để nhắc nhở mọi người, hãy thực tâm sẻ chia với những khó khăn của các thầy thuốc.
Những ngày buồn tủi, xót xa nhất của ngành y đã qua khi vừa qua trận chiến chống dịch Covid-19 chưa từng xảy ra trong lịch sử thì hàng loạt cán bộ y tế vướng vòng lao lý, dù những sai phạm đó không đại diện cho toàn ngành.
Vị bác sĩ này có nhiều đóng góp cho ngành y tế Việt Nam từ những ngày đầu cách mạng, có công lớn thành lập nên đơn vị điều trị tim mạch đầu tiên ở nước ta.
Kỹ thuật mổ tim qua da được bác sĩ Việt thực hiện trên bệnh nhân 80 tuổi, trình chiếu tới hội nghị khoa học lớn nhất thế giới về tim mạch diễn tại Singapore.
Các bác sĩ Viện Tim mạch Việt Nam đã trình diễn thực hiện một ca can thiệp động mạch vành phức tạp và được truyền hình trực tiếp sang Singapore, nơi đang diễn ra Hội nghị Tim mạch can thiệp Singapore live 2024 (Singlive 2024).
Thời tiết rét đậm, rét hại, bệnh nhân vào cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai tăng ít nhất 10-15%, bác sĩ ca trực quay cuồng với khối lượng công việc lớn.
Đột quỵ não là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh tim mạch và ung thư. Những người thoát khỏi tử vong thường để lại di chứng nặng nề cả về thể xác, tinh thần cũng như gánh nặng cho gia đình và xã hội…
Hẹp động mạch cảnh là bệnh lý khá phổ biến, đặc biệt là ở những người già lớn tuổi hoặc có bệnh lý tim mạch, đái tháo đường, tăng huyết áp, sử dụng thuốc lá, rượu bia…. Bệnh thường diễn biến âm thầm và đến khi phải nhập viện thì thường đã xuất hiện đột quỵ.
Chiều 15/12, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị khoa học thường niên năm 2023. Tham gia hội nghị có đông đảo cán bộ, bác sĩ tại các bệnh viện trong tỉnh và các chuyên gia y tế đầu ngành của các đơn vị y tế tuyến Trung ương.
Theo thông tin được PGS.TS Phạm Mạnh Hùng, Viện trưởng Viện Tim mạch quốc gia, Phó Chủ tịch Hội Tim mạch học Việt Nam chia sẻ thì bệnh tim mạch đang gia tăng rất nhanh và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam, chiếm 33% tổng số bệnh nhân tử vong.CỨ 3 CA TỬ VONG THÌ CÓ 1 CA DO BỆNH TIM MẠCH
Với việc khu khám ngoại trú chất lượng cao Thiện Nhân Quảng Ngãi thuộc Thiện Nhân Hospital đi vào hoạt động, giờ đây người dân Quảng Ngãi và các khu vực lân cận không còn phải đi xa, tốn nhiều công sức, tiền của… để kiểm tra mạch vành bởi ngay trên địa bàn tỉnh cũng đã có cơ sở y tế làm được điều đó.
Tại Việt Nam, bệnh lý tim mạch là một trong những bệnh không lây nhiễm có tỷ lệ tử vong cao nhất. Cứ 100 người tử vong, có tới 77 người tử vong do bệnh không lây nhiễm, và một nửa trong đó là do bệnh tim mạch.
Huyết áp cao là căn bệnh rất nguy hiểm, được xếp vào nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sớm.
Nhiều bác sĩ tim mạch của Việt Nam được bạn bè, đồng nghiệp quốc tế đánh giá cao nhờ làm chủ các kỹ thuật khó, điều trị được nhiều bệnh hiểm nghèo, tham gia hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật can thiệp tim mạch cho một số nước trong khu vực và trên thế giới.
Ngày 3/11, tại Hà Nội, Hội Tim mạch học Việt Nam tổ chức Đại hội Khoa học Tim mạch Đông Nam Á (AFCC 2023) lần thứ 27, có chủ đề 'Giao thoa tim mạch: Thách thức và cơ hội', với sự tham dự của hơn 2000 đại biểu trong nước, khu vực và các nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực tim mạch trên thế giới.
Nhiều bác sĩ tim mạch của Việt Nam được bạn bè, đồng nghiệp quốc tế đánh giá cao nhờ làm chủ các kỹ thuật khó, điều trị được nhiều bệnh hiểm nghèo, tham gia hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật can thiệp tim mạch cho một số nước trong khu vực và trên thế giới...
Tăng huyết áp được ví như 'kẻ giết người thầm lặng' bởi không triệu chứng, không có dấu hiệu cảnh báo trước và hậu quả nặng nề mà nó đem lại.
Theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm Việt Nam có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm 33% các ca tử vong. Tỷ lệ tử vong vì các bệnh tim mạch tại Việt Nam vẫn cao nhất trong các bệnh lý.
Mỗi năm, hơn 200.000 người Việt tử vong vì bệnh lý tim mạch, gần gấp đôi bệnh ung thư. Trong khi đó, kiến thức chung để chủ động phòng chống bệnh của đa số người dân còn thiếu, chưa hiểu rõ các yếu tố nguy cơ.
Tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh tim mạch đang gia tăng nhanh chóng ở các nước có thu nhập thấp và trung bình thấp, trong đó có các quốc gia khu vực Đông Nam Á và Việt Nam chiếm tới 75% số ca tử vong.
Tại Việt Nam, bệnh tim mạch gia tăng hàng năm rất nhanh, các ca tử vong tim mạch chủ yếu do không được phát hiện và điều trị kịp thời
LTS: Một số bạn đọc có gửi email đến tòa soạn Người Đô Thị hỏi về thông tin đang lan truyền trên mạng xã hội cảnh báo nguy cơ đột quỵ từ bệnh rung nhĩ và khuyến nghị dùng thuốc chống đông để phòng ngừa. Để trả lời chung cho các thắc mắc, chúng tôi giới thiệu bài viết của PGS-TS-BS. Phạm Mạnh Hùng (Viện trưởng Viện Tim mạch quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai) và TS-BS. Phạm Trần Linh (Trưởng khoa C5, Viện Tim mạch quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai).
Tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh tim mạch gia tăng nhanh chóng ở các nước có thu nhập thấp và trung bình thấp (chiếm 75% tổng số tử vong), trong đó có các quốc gia khu vực Đông Nam Á (ASEAN) và Việt Nam.
Lần đầu tiên tại Bệnh viện 19-8 Bộ Công an, các bác sĩ khoa Nội Tim mạch đã triển khai thành công kỹ thuật điều trị các rối loạn nhịp tim phức tạp bằng năng lượng sóng có tần số Radio (RF), sử dụng hệ thống lập bản đồ 3 chiều giải phẫu điện học buồng tim.
Bệnh tim mạch có thể xảy ra với bất kỳ ai và lứa tuổi nào, thực tế tuổi mắc bệnh ngày càng trẻ hóa. Tuy nhiên, chế độ ăn uống và lối sống lành mạnh có thể giúp ngăn ngừa hiệu quả nguy cơ mắc căn bệnh nguy hiểm này.
Số ca mắc sốt xuất huyết tại Hà Nội tiếp tục tăng mạnh, ghi nhận hơn 2.000 ca trong tuần qua, gấp đôi so với các tuần trước đó.
Mức tiêu thụ muối quá cao là căn nguyên của sự gia tăng các bệnh không lây nhiễm như béo phì, tăng huyết áp, tim mạch và đái tháo đường.
Tỷ lệ người mắc bệnh tim mạch và tử vong do căn bệnh này ngày càng gia tăng. Trong đó, nguyên nhân chính là tăng huyết áp làm tăng nguy cơ tử vong do đột quỵ lên gấp 4 lần, và tăng nguy cơ tử vong do bệnh lý tim mạch lên gấp 3 lần so với người không mắc bệnh.
Theo thống kê của Bộ Y tế, tử vong do tim mạch hơn cả tử vong do ung thư, COPD và đái tháo đường cộng lại. Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm 33% ca tử vong
Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm 33% ca tử vong, tỷ lệ lớn hơn so với ung thư, COPD và đái tháo đường cộng lại.
Thông tin trên được đưa ra trong Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Tim mạch thế giới năm 2023 do Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam kết hợp với Quỹ Vì sức khỏe tim mạch Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình và Sở Y tế tỉnh Thái Bình tổ chức sáng nay (16/9). Với chủ đề 'Hiểu về trái tim mình bằng cả trái tim', sự kiện thu hút hơn 2.000 người dân Thái Bình tham gia đi bộ hưởng ứng.
Nhiều người vẫn nghĩ bệnh lý tim mạch thường được cho là chỉ gặp ở người lớn tuổi. Song trên thực tế, tần suất mắc bệnh ở người trẻ và trung niên cao hơn.
Kiểm soát cân nặng, hạn chế ăn muối và uống bia rượu, đi bộ 10.000 bước chân mỗi ngày... sẽ giúp trái tim khỏe mạnh
Tử vong do tim mạch hơn cả tử vong do ung thư, COPD và đái tháo đường cộng lại. Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm 33% ca tử vong.
Không chỉ người lớn, trẻ nhỏ ở Việt Nam cũng thiếu hoạt động thể lực, lười vận động, trong khi đây là một trong các yếu tố nguy cơ gây thừa cân, béo phì và các bệnh mạn tính.
Sáng nay, Trường Đại học Y Hà Nội tổ chức lễ trao bằng tốt nghiệp cho 1.145 tân bác sĩ và cử nhân y khoa. Đây là những sinh viên được đào tạo theo chương trình đổi mới ở đại học.
Sáng nay (11/8), tại Hà Nội, Bộ Y tế công bố quyết định bổ nhiệm Tiến sĩ, bác sĩ Dương Đức Hùng giữ chức vụ Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ ngày 10/8.
TS Dương Đức Hùng, Chủ tịch Hội đồng quản lý Bệnh viện Bạch Mai, được điều động, bổ nhiệm vào vị trí giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.