Sáng nay (21/8), liên tiếp 3 trận động đất đều có độ lớn trên 3.0 độ richter đã xảy ra ở Kon Plông, tỉnh Kon Tum, nối dài vào 10 trận động đất xảy ra tại đây ngày hôm qua. Việc các trận động đất liên tiếp xảy ra khiến người dân lo lắng.
Ngày 20/8, Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần- Viện Vật lý địa cầu thông báo cơ quan này ghi nhận có bảy trận động đất xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum trong ngày 20/8, trong đó trận động đất có cường độ mạnh nhất 4.2 độ richter.
Theo Viện Vật lý Địa cầu, khu vực tỉnh Kon Tum trong ngày 20/8 đã xảy ra liên tiếp 7 trận động đất. Tuy nhiên, tất cả đều thuộc dạng động đất kích thích với cấp độ rủi ro thiên tai cấp 0.
Huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum liên tiếp ghi nhận nhiều trận động đất mạnh, trong đó có trận có cường độ 4.2 độ richter
Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 20-8, xảy ra liên tiếp 7 trận động đất tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Cấp độ của các trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý địa cầu vừa phát đi liên tiếp các thông báo động đất ở Kon Tum.
Tính từ 0 giờ đến 15 giờ 30 phút hôm nay (ngày 20/8), trên địa bàn H.Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã xảy ra tổng cộng 7 trận động đất, trận lớn nhất có cường độ 4.2.
Theo thông tin từ Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần (Viện Vật lý Địa cầu), tính đến 15h30' ngày 20/8, tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum liên tiếp xảy ra 7 trận động đất, có độ lớn từ 2,7 đến 4,2 độ Richter.
Chỉ trong khoảng 4 giờ, tại khu vực tỉnh Kon Tum đã liên tiếp xảy ra 7 trận động đất với các cường độ khác nhau, trận lớn nhất có cường độ 4.2.
Đầu giờ chiều nay (20/8), khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum của Tây Nguyên lại ghi nhận 3 trận động đất liên tiếp, trong đó trận mạnh nhất có độ lớn 4.2, gây rung lắc cho khu vực bề mặt đất xung quanh tâm chấn.
Chỉ tính đến gần 14 giờ chiều ngày 20/8/2024 đã xảy ra 7 trận động đất ở khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Kon Tum xảy ra liên tiếp đến 6 trận động đất, trong đó trận lớn nhất lên đến 4.2 độ richter gây rung lắc mạnh. Các trận động đất không gây thương vong về người và tài sản.
Theo Trung tâm Báo tin Động đất và Cảnh báo Sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), trưa 20-8, một trận động đất có độ lớn 4,2 độ richter đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; không gây thương vong về người và tài sản.
Đầu giờ chiều nay (20/8), khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum của Tây Nguyên lại ghi nhận 3 trận động đất liên tiếp, trong đó trận mạnh nhất có độ lớn 4.2, gây rung lắc cho khu vực bề mặt đất xung quanh tâm chấn.
Theo Viện trưởng Viện Vật lý Địa cầu, khu vực tỉnh Kon Tum nói chung và huyện Kon Plông nói riêng thuộc đới đứt gãy nhỏ; các trận động đất tại khu vực này có độ lớn không quá 5,0.
Chỉ trong khoảng hơn 10 phút, tại Kon Tum đã xảy ra đến 6 trận động đất liên tiếp có độ lớn đều trên 3.0, trong đó trận lớn nhất lên đến 4.2 độ richter gây rung lắc mạnh, người dân cảm nhận rõ.
Theo Trung tâm Báo tin Động đất và Cảnh báo Sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), trưa 20/8, một trận động đất có độ lớn 4.2 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; không gây thương vong về người và tài sản.
Hôm nay (19/8), khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã xảy ra 3 trận động đất có độ lớn từ 3.1 đến 3.3 độ.
Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 19-8, xảy ra 3 trận động đất tại tỉnh huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Cấp độ của các trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
Theo thông tin từ Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý Địa cầu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam, khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum vừa xảy ra 2 trận động đất.
Trận động đất vừa xảy ra ở Kon Tum gây rung lắc, người dân ở khu vực tâm chấn có thể cảm nhận rõ đồ vật trong nhà rung lắc khoảng 3 giây. Trận động đất không gây thiệt hại về người và tài sản.
Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 18-8, xảy ra 2 trận động đất tại tỉnh Quảng Nam và Kon Tum. Cấp độ của các trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
Vào lúc 1 giờ 57 phút 38 giây (giờ Hà Nội) ngày 18/8/2024, một trận động đất có độ lớn 3.0 xảy ra tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Vừa qua, tại huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) liên tiếp xảy ra các trận động đất có độ lớn từ 2,5 đến 4,2 độ richter. Giải thích về hiện tượng này, các chuyên gia có sử dụng thuật ngữ 'động đất kích thích'. Vậy, động đất kích thích là gì và thường kéo dài bao lâu?
Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần (Viện Vật lý Địa cầu) cho rằng, Việt Nam ít có nguy cơ hứng chịu sóng thần nhưng cũng nên đề cao cảnh giác trước các diễn biến khó lường của các hoạt động địa chất.
Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 11-8, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra trận động đất mạnh 2,9 độ richter. Cấp độ của trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 9-8, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra 4 trận động đất. Cấp độ của các trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
Theo thông tin từ Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần (Viện Vật lý Địa cầu), trong 2 ngày (8 - 9/8), tại tỉnh Kon Tum lại liên tiếp xảy ra 9 trận động đất, trong đó trận động đất có độ lớn M = 4,2 gây rung lắc cho nhiều địa phương lân cận.
Ngày 8/8, Kon Tum tiếp tục hứng chịu 5 trận động đất, trong đó đáng chú ý là trận động đất có độ lớn 4.2 tại địa bàn huyện Kon Plông.
Ngày 8.8, Kon Tum tiếp tục hứng chịu 5 trận động đất, trong đó có trận động đất mạnh tới 4.2 độ richter gây rung lắc mạnh cho người dân ở huyện Kon Plông và khu vực các tỉnh lân cận.
Trong ngày 8/8 và sáng 9/8, tại Kon Tum xảy ra 6 trận động đất. Trong đó, có trận mạnh đến 4.2 độ richter khiến người dân các tỉnh lân cận cảm nhận được rung lắc.
Trận động đất có độ lớn 4.2 vừa xảy ra tại huyện Kon Plông (Kon Tum) tiếp tục gây rung chấn lớn, người dân Gia Lai bị nứt cả nhà.
Sau dư chấn của trận động đất 4.2 độ Richter tối 8/8 làm rung lắc nhiều tỉnh thành, sáng nay, Kon Tum tiếp tục có một trận động đất.
Tối 8/8, tại huyện Kon Plông, Kon Tum xảy ra 2 trận động đất, trong đó 1 trận có độ lớn 4,2.
Sáng hôm nay (9/8), trận động đất có độ lớn 2,8 độ richter đã xảy ra ở Kon Tum, theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần.
Ngày 8/8, Kon Tum tiếp tục hứng chịu 5 trận động đất, trong đó đáng chú ý là trận động đất mạnh 4.2 độ richter đã gây rung lắc mạnh cho người dân ở huyện Kon Plông và khu vực các tỉnh lân cận.
Đêm 8/8, trận động đất có độ lớn 4,2 độ richter xảy ra ở Kon Tum, theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần.
Sáng 9/8, Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu xác định trận động đất 4.2 độ richter vào lúc 22h30 ngày 8/8 tại huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum), độ rủi ro thiên tai cấp 0.
Tối 8-8, một trận động đất có độ lớn 4.2 xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Đêm qua (8/8), trận động đất có độ lớn 4.2 xảy ra ở Kon Tum đã gây rung lắc cho nhiều địa phương lân cận. Trên mạng xã hội, người dân Đà Nẵng cũng chia sẻ tình hình rung lắc tại nơi ở.
Sau 1 ngày không ghi nhận trận động đất nào, sang ngày 8/8/2024, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum lại xảy ra 3 trận động đất có độ lớn từ 2.5-3.2.
Lần thứ hai người dân Đà Nẵng chịu ảnh hưởng cơn rung giật từ trận động đất xảy ra cách xa khoảng 300km.
Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 8-8, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra 2 trận động đất. Cấp độ của các trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
Ở huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) liên tiếp xuất hiện các trận động đất, do đó tỉnh Gia Lai đã yêu cầu các địa phương, đặc biệt là các chủ hồ, đập thủy lợi, thủy điện chủ động ứng phó với động đất, nhất là vào thời điểm ở địa phương đang trong mùa mưa bão, mực nước ở các hồ, đập dâng cao.
Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần thuộc Viện Vật lý Địa cầu cho biết, sáng 8/8, một trận động đất có độ lớn 3.2 độ richter lại xảy ra ở Kon Tum.
Sáng ngày 8/8, một trận động đất có độ lớn 3.2 độ richter lại xảy ra ở Kon Tum. Dù được khẳng định là do động đất kích thích gây ra do hồ chứa thủy điện tích nước song đến nay chưa có kết luận chính thức do hồ chứa nào gây ra.