Ngày 8.8, Kon Tum tiếp tục hứng chịu 5 trận động đất, trong đó có trận động đất mạnh tới 4.2 độ richter gây rung lắc mạnh cho người dân ở huyện Kon Plông và khu vực các tỉnh lân cận.
Trong ngày 8/8 và sáng 9/8, tại Kon Tum xảy ra 6 trận động đất. Trong đó, có trận mạnh đến 4.2 độ richter khiến người dân các tỉnh lân cận cảm nhận được rung lắc.
Trận động đất có độ lớn 4.2 vừa xảy ra tại huyện Kon Plông (Kon Tum) tiếp tục gây rung chấn lớn, người dân Gia Lai bị nứt cả nhà.
Sau dư chấn của trận động đất 4.2 độ Richter tối 8/8 làm rung lắc nhiều tỉnh thành, sáng nay, Kon Tum tiếp tục có một trận động đất.
Tối 8/8, tại huyện Kon Plông, Kon Tum xảy ra 2 trận động đất, trong đó 1 trận có độ lớn 4,2.
Sáng hôm nay (9/8), trận động đất có độ lớn 2,8 độ richter đã xảy ra ở Kon Tum, theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần.
Ngày 8/8, Kon Tum tiếp tục hứng chịu 5 trận động đất, trong đó đáng chú ý là trận động đất mạnh 4.2 độ richter đã gây rung lắc mạnh cho người dân ở huyện Kon Plông và khu vực các tỉnh lân cận.
Đêm 8/8, trận động đất có độ lớn 4,2 độ richter xảy ra ở Kon Tum, theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần.
Sáng 9/8, Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu xác định trận động đất 4.2 độ richter vào lúc 22h30 ngày 8/8 tại huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum), độ rủi ro thiên tai cấp 0.
Tối 8-8, một trận động đất có độ lớn 4.2 xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Đêm qua (8/8), trận động đất có độ lớn 4.2 xảy ra ở Kon Tum đã gây rung lắc cho nhiều địa phương lân cận. Trên mạng xã hội, người dân Đà Nẵng cũng chia sẻ tình hình rung lắc tại nơi ở.
Sau 1 ngày không ghi nhận trận động đất nào, sang ngày 8/8/2024, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum lại xảy ra 3 trận động đất có độ lớn từ 2.5-3.2.
Lần thứ hai người dân Đà Nẵng chịu ảnh hưởng cơn rung giật từ trận động đất xảy ra cách xa khoảng 300km.
Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 8-8, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra 2 trận động đất. Cấp độ của các trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
Ở huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) liên tiếp xuất hiện các trận động đất, do đó tỉnh Gia Lai đã yêu cầu các địa phương, đặc biệt là các chủ hồ, đập thủy lợi, thủy điện chủ động ứng phó với động đất, nhất là vào thời điểm ở địa phương đang trong mùa mưa bão, mực nước ở các hồ, đập dâng cao.
Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần thuộc Viện Vật lý Địa cầu cho biết, sáng 8/8, một trận động đất có độ lớn 3.2 độ richter lại xảy ra ở Kon Tum.
Sáng ngày 8/8, một trận động đất có độ lớn 3.2 độ richter lại xảy ra ở Kon Tum. Dù được khẳng định là do động đất kích thích gây ra do hồ chứa thủy điện tích nước song đến nay chưa có kết luận chính thức do hồ chứa nào gây ra.
Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 7-8, tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai xảy ra trận động đất 2,6 độ richter. Cấp độ của trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
Rạng sáng nay 7/8, một trận động đất mạnh 2,6 độ richter đã xảy ra ở TP Lào Cai.
Rạng sáng nay, một trận động đất xảy ra trên địa bàn thành phố Lào Cai. Nhiều người dân sống trong các ngôi nhà cao tầng cảm nhận được sự rung lắc nhẹ trong khoảng 5 - 6 giây.
Sáng nay, một trận động đất có độ lớn 2.6 độ richter, độ sâu chấn tiêu khoảng 12.6km xảy ra tại khu vực TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Trận động đất có cường độ nhỏ, không gây thiệt hại về người và tài sản.
Khoảng 5h hôm nay, 7/8 một trận động đất mạnh 2,6 độ richter xảy ra trên địa bàn thành phố Lào Cai.
Khi trận động đất xảy ra, nhiều người dân ở các nhà cao tầng hoặc chung cư trên địa bàn thành phố Lào Cai cảm nhận được sự rung lắc nhẹ.
Sáng 7/8, một trận động đất có độ lớn 2.6 độ richter, độ sâu chấn tiêu khoảng 12.6km xảy ra tại khu vực TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
Sáng nay, một trận động đất có độ lớn 2.6 độ richter, độ sâu chấn tiêu khoảng 12.6km xảy ra tại khu vực TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
Một trận động đất mạnh 2,6 độ richter xảy ra vào lúc 5 giờ sáng ngày 7-8 có tâm chấn ở TP Lào Cai.
Ngày 6-8, UBND tỉnh Gia Lai có Công văn số 1888/UBND-NL về việc chủ động ứng phó với động đất ảnh hưởng đến địa bàn tỉnh.
Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 6-8, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra trận động đất 2,9 độ richter. Cấp độ của trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
Chính quyền địa phương, người dân đề nghị cơ quan chức năng sớm kết luận nguyên nhân động đất kích thích ở tỉnh Kon Tum có phải do thủy điện tích nước để có biện pháp ứng phó phù hợp.
Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 5-8, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra 4 trận động đất. Cấp độ của các trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
Trước diễn biến động đất chưa có dấu hiệu giảm ở Kon Tum, cần gia tăng hướng dẫn người dân các kỹ năng ứng phó tại chỗ để đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản trước khi có các nghiên cứu chi tiết về động đất ở đây.
Ngày 5/8, đoàn công tác do Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình làm trưởng đoàn, đã đến kiểm tra tình hình động đất và thăm hỏi người dân trên địa bàn xã Đăk Ring (huyện Kon Plông, Kon Tum).
Ngày 5/8, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình cùng đoàn công tác đã đến thăm, làm việc tại vùng tâm chấn động đất ở xã Đăk Ring, huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum).
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại tỉnh Kon Tum, hôm nay 5/8, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình cùng Đoàn công tác Trung ương đã đến kiểm tra tình hình thực tế động đất và thăm hỏi, động viên người dân ở vùng tâm chấn xã Đăk Ring, huyện Kon Plông.
Ngày 5/8, tại tỉnh Kon Tum, đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cùng đoàn công tác đã đến thăm, làm việc tại vùng tâm chấn động đất ở xã Đăk Ring, huyện Kon Plông.
Sáng sớm nay (5/8), Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần- Viện Vật lý địa cầu (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam) đã ghi nhận 4 trận động đất có độ lớn từ 2.7 đến 3.4 xảy ra tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum gần đây liên tục ghi nhận các trận động đất với cường độ khác nhau.
Trước diễn biến mỗi ngày xảy ra hàng chục trận động đất tại Kon Tum, Viện Vật lý Địa cầu đã cử đoàn công tác hướng dẫn người dân các cách ứng phó với động đất dành cho đặc thù ở khu vực miền núi Kon Plông.
Trước diễn biến phức tạp của động đất tại huyện Kon Plông, đoàn công tác của Viện Vật lý địa cầu đã có mặt tại vùng tâm chấn, hướng dẫn người dân những kỹ năng ứng phó khi có động đất xảy ra.
Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 3-8, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra 4 trận động đất. Cấp độ của các trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), trưa 3/8, trận động đất có độ lớn 3.8 xảy ra tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Viện Vật lý địa cầu đã cử Đoàn công tác đi thực địa tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, phối hợp tuyên truyền và hướng dẫn các kỹ năng ứng phó khi động đất xảy ra cho người dân tại khu vực tâm chấn sau khi trận động đất có độ lớn 5.0 xảy ra tại huyện Kon Plông vào ngày 28/7.
Đoàn chuyên gia của Viện Vật lý Địa cầu đã tới các xã vùng động đất huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum để tư vấn cho bà con cách ứng phó với những tình huống cụ thể ở miền núi khi động đất.
Đoàn công tác Viện Vật lý địa cầu vào các làng ở xã Đăk Tăng và Măng Bút, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, để phát tờ rơi, tập huấn người dân ứng phó động đất.