Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 7-8, tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai xảy ra trận động đất 2,6 độ richter. Cấp độ của trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
Rạng sáng nay 7/8, một trận động đất mạnh 2,6 độ richter đã xảy ra ở TP Lào Cai.
Rạng sáng nay, một trận động đất xảy ra trên địa bàn thành phố Lào Cai. Nhiều người dân sống trong các ngôi nhà cao tầng cảm nhận được sự rung lắc nhẹ trong khoảng 5 - 6 giây.
Sáng nay, một trận động đất có độ lớn 2.6 độ richter, độ sâu chấn tiêu khoảng 12.6km xảy ra tại khu vực TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Trận động đất có cường độ nhỏ, không gây thiệt hại về người và tài sản.
Khoảng 5h hôm nay, 7/8 một trận động đất mạnh 2,6 độ richter xảy ra trên địa bàn thành phố Lào Cai.
Khi trận động đất xảy ra, nhiều người dân ở các nhà cao tầng hoặc chung cư trên địa bàn thành phố Lào Cai cảm nhận được sự rung lắc nhẹ.
Sáng 7/8, một trận động đất có độ lớn 2.6 độ richter, độ sâu chấn tiêu khoảng 12.6km xảy ra tại khu vực TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
Sáng nay, một trận động đất có độ lớn 2.6 độ richter, độ sâu chấn tiêu khoảng 12.6km xảy ra tại khu vực TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
Một trận động đất mạnh 2,6 độ richter xảy ra vào lúc 5 giờ sáng ngày 7-8 có tâm chấn ở TP Lào Cai.
Ngày 6-8, UBND tỉnh Gia Lai có Công văn số 1888/UBND-NL về việc chủ động ứng phó với động đất ảnh hưởng đến địa bàn tỉnh.
Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 6-8, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra trận động đất 2,9 độ richter. Cấp độ của trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
Chính quyền địa phương, người dân đề nghị cơ quan chức năng sớm kết luận nguyên nhân động đất kích thích ở tỉnh Kon Tum có phải do thủy điện tích nước để có biện pháp ứng phó phù hợp.
Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 5-8, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra 4 trận động đất. Cấp độ của các trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
Trước diễn biến động đất chưa có dấu hiệu giảm ở Kon Tum, cần gia tăng hướng dẫn người dân các kỹ năng ứng phó tại chỗ để đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản trước khi có các nghiên cứu chi tiết về động đất ở đây.
Ngày 5/8, đoàn công tác do Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình làm trưởng đoàn, đã đến kiểm tra tình hình động đất và thăm hỏi người dân trên địa bàn xã Đăk Ring (huyện Kon Plông, Kon Tum).
Ngày 5/8, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình cùng đoàn công tác đã đến thăm, làm việc tại vùng tâm chấn động đất ở xã Đăk Ring, huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum).
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại tỉnh Kon Tum, hôm nay 5/8, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình cùng Đoàn công tác Trung ương đã đến kiểm tra tình hình thực tế động đất và thăm hỏi, động viên người dân ở vùng tâm chấn xã Đăk Ring, huyện Kon Plông.
Ngày 5/8, tại tỉnh Kon Tum, đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cùng đoàn công tác đã đến thăm, làm việc tại vùng tâm chấn động đất ở xã Đăk Ring, huyện Kon Plông.
Sáng sớm nay (5/8), Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần- Viện Vật lý địa cầu (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam) đã ghi nhận 4 trận động đất có độ lớn từ 2.7 đến 3.4 xảy ra tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum gần đây liên tục ghi nhận các trận động đất với cường độ khác nhau.
Trước diễn biến mỗi ngày xảy ra hàng chục trận động đất tại Kon Tum, Viện Vật lý Địa cầu đã cử đoàn công tác hướng dẫn người dân các cách ứng phó với động đất dành cho đặc thù ở khu vực miền núi Kon Plông.
Trước diễn biến phức tạp của động đất tại huyện Kon Plông, đoàn công tác của Viện Vật lý địa cầu đã có mặt tại vùng tâm chấn, hướng dẫn người dân những kỹ năng ứng phó khi có động đất xảy ra.
Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, ngày 3-8, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra 4 trận động đất. Cấp độ của các trận động đất này không gây rủi ro thiên tai.
Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), trưa 3/8, trận động đất có độ lớn 3.8 xảy ra tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Viện Vật lý địa cầu đã cử Đoàn công tác đi thực địa tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, phối hợp tuyên truyền và hướng dẫn các kỹ năng ứng phó khi động đất xảy ra cho người dân tại khu vực tâm chấn sau khi trận động đất có độ lớn 5.0 xảy ra tại huyện Kon Plông vào ngày 28/7.
Đoàn chuyên gia của Viện Vật lý Địa cầu đã tới các xã vùng động đất huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum để tư vấn cho bà con cách ứng phó với những tình huống cụ thể ở miền núi khi động đất.
Đoàn công tác Viện Vật lý địa cầu vào các làng ở xã Đăk Tăng và Măng Bút, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, để phát tờ rơi, tập huấn người dân ứng phó động đất.
Ngày 2-8, Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, viện đang tích cực tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn kỹ năng ứng phó động đất cho người dân huyện Kon Plông (Kon Tum).
Viện Vật lý địa cầu đang tích cực tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn những kỹ năng cơ bản nhằm giúp người dân tại khu vực tâm chấn động đất huyện Kon Plông (Kon Tum) ứng phó khi xảy ra động đất.
Đoàn công tác của Viện Vật lý địa cầu đã đến 5 xã vùng tâm chấn động đất ở Kon Tum để tư vấn, hướng dẫn cho bà con cách ứng phó động đất.
Viện Vật lý Địa cầu phối hợp với chính quyền các xã tổ chức khảo sát thực địa, tuyên truyền, trình chiếu hình ảnh, hướng dẫn người dân ở huyện Kon Plông nâng cao kỹ năng ứng phó với động đất.
Theo thông tin từ Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý Địa cầu (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam), sáng nay (2/8), tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã xảy ra 2 trận động đất.
Trong vòng chưa đầy 5 ngày, ở huyện Kon Plông (Kon Tum) đã có hơn 60 trận động đất xảy ra, tần suất ngày càng dày đặc. Trong sáng 1/8 khu vực này cũng ghi nhận thêm một trận động đất có độ lớn 3.3 độ.
Thông tin từ UBND huyện Kon Plông (Kon Tum) trận động đất ngày 23/8/2022 là 4.7 độ; ngày 28/7/2024 là 5 độ. Đặc biệt ngày 29/7, Viện địa lý địa cầu đã phát đi 25 tin động đất xảy ra trên địa bàn huyện này.
Theo thống kê của Viện Vật lý Địa cầu, từ đầu năm 2024 đến nay, trên cả nước đã xảy ra 222 trận động đất nhỏ tại các tỉnh Kon Tum, Lai Châu, Hòa Bình, Tuyên Quang, Phú Yên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Yên Bái, Thanh Hóa, Điện Biên, Ninh Bình và Hà Nội.
Theo Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), ngày 1-8, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra trận động đất 3,3 độ richter, nâng tổng số trận động đất trong 5 ngày qua lên 64 trận.
Theo thống kê của Viện Vật lý Địa cầu, từ đầu năm 2024 đến nay, trên cả nước đã xảy ra 222 trận động đất nhỏ, trong đó khoảng 98% số động đất xảy ra tại huyện Kon Plong của tỉnh Kon Tum.
Từ ngày 1/1 đến ngày 31/7, Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần (Viện Vật lý địa cầu) đã ghi nhận hơn 200 trận động đất có độ lớn từ 2.5 đến 5.0 theo thang Mô men trên lãnh thổ và vùng biển Việt Nam. Trong đó, khoảng 98% trận động đất xảy ra tại huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum.
Trước, trong và sau khi xảy ra động đất đều cần có các kỹ năng an toàn cơ bản để phòng ngừa rủi ro, giữ an toàn tính mạng cũng như tài sản để vượt qua những dư chấn có thể xuất hiện.
Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý địa cầu cho biết, chưa đến 5 ngày qua, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã xảy ra hơn 60 trận động đất lớn nhỏ.
Tây Nguyên đang trong mùa cạn, mực nước các hồ chứa thủy điện không cao nhưng trong bốn ngày qua, khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum ghi nhận hơn 60 trận động đất. Các chuyên gia lý giải về nguyên nhân của vấn đề này.