Trung Quốc có bước đột phá mới trong nghiên cứu phát triển 'mặt trời nhân tạo'

Tập đoàn Hạt nhân quốc gia Trung Quốc (CNNC) tuyên bố vượt qua một cột mốc quan trọng, tạo ra dòng plasma hơn 1 triệu ampe ở chế độ giam cầm cao trong chương trình tạo 'mặt trời nhân tạo' bằng phản ứng nhiệt hạch.

Mặt trời nhân tạo 'made in China' cán cột mốc kinh ngạc: Tham vọng chồng tham vọng

Trung Quốc đang hướng tới mục tiêu tự cung cấp năng lượng, đặc biệt là năng lượng hạt nhân.

Dự án mặt trời nhân tạo của Trung Quốc đạt bước tiến quan trọng

Theo chuyên gia, trái với nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên, 'mặt trời nhân tạo' của Trung Quốc chỉ cần các nguyên liệu thô với nguồn cung gần như không hạn chế trên Trái Đất.

'Mặt trời nhân tạo' đạt đột phá

Kế hoạch phát triển mặt trời nhân tạo lớn nhất thế giới đạt được bước đột phá khi Trung Quốc hoàn tất bộ phận cốt lõi.

Trung Quốc ra mắt phần cốt lõi 'Mặt Trời nhân tạo' lớn nhất thế giới

Theo thông báo của Trung Quốc, tấm ốp tường đầu tiên của Lò phản ứng thí nghiệm nhiệt hạch quốc tế (ITER) được thiết kế để tiếp xúc trực tiếp với dòng plasma có nhiệt độ tương đương 100 triệu độ C.

Trung Quốc ra mắt bộ phận cốt lõi của 'Mặt Trời nhân tạo' lớn nhất thế giới

Ngày 22/11, Viện Vật lý Tây Nam thuộc Tập đoàn Hạt nhân quốc gia Trung Quốc (CNNC) cho biết nước này vừa ra mắt bộ phận cốt lõi trong dự án lò phản ứng nhiệt hạch, còn được gọi là 'Mặt Trời nhân tạo' lớn nhất thế giới.

Trung Quốc đạt được kết quả quan trọng tiến tới phản ứng tổng hợp hạt nhân từ 'mặt trời nhân tạo'

Các nhà khoa học nghiên cứu về ' mặt trời nhân tạo' Trung Quốc đã thực hiện một 'bước quan trọng' tiến tới phản ứng tổng hợp hạt nhân tự duy trì, công nghệ cung cấp nguồn năng lượng sạch vô hạn trong tương lai.

Trung Quốc sẽ thắng trong cuộc đua năng lượng nguyên tử sạch?

Bắc Kinh đã đạt nhiều thành tựu trong quá trình thâm nhập các thị trường năng lượng tòa cầu, mà mới nhất là bước chân vào một thị trường dường như vẫn còn bị để trống, chưa được nhiều nước chú ý.

Tham vọng theo đuổi dự án 'Mặt Trời nhân tạo' của Trung Quốc

Lò phản ứng nhiệt hạch HL-2M của Trung Quốc được thử nghiệm vào tuần trước cho thấy quyết tâm của Bắc Kinh khi theo đuổi công nghệ mà thế giới dần từ bỏ.

Trung Quốc sẽ vận hành 'mặt trời nhân tạo' vào năm 2020

Mặt trời nhân tạo của Trung Quốc sẽ bắt đầu vận hành vào năm 2020 giúp các nhà khoa học tiến gần hơn với mục tiêu sản xuất năng lượng sạch.

Trung Quốc rục rịch cho 'mặt trời nhân tạo' đi vào hoạt động

Đại diện Tập đoàn Hạt nhân quốc gia Trung Quốc cho biết lò phản ứng HL-2M Tokamak sẽ đi vào hoạt động trong năm 2020, giúp các nhà khoa học tiến gần mục tiêu sản xuất năng lượng sạch vô hạn.

Trung Quốc sẽ đưa 'mặt trời nhân tạo' vào hoạt động trong năm 2020

Với 'mặt trời nhân tạo', quốc gia tỉ dân mong muốn có được một nguồn năng lượng sạch và rẻ hơn.

Năm sau, Mặt Trời nhân tạo của Trung Quốc đi vào hoạt động

Bằng cách tạo ra phản ứng nhiệt hạch giống như trong phần lõi của Mặt Trời, các thiết bị do Trung Quốc sản xuất có thể đạt tới nhiệt độ hàng trăm triệu độ C.