A Huynh và hành trình chế tác cây đàn đá của người Ja Rai

Dù không trải qua một trường lớp âm nhạc nào nhưng bằng tài năng thiên bẩm cùng với niềm đam mê cháy bỏng về các loại nhạc cụ cổ xưa của người Ja Rai, Nghệ nhân Ưu tú A Huynh ở Kon Tum đã kiên trì mày mò, tự nghiên cứu và chế tác thành công đàn đá, loại cụ kỳ lạ nhất của người Tây Nguyên, cũng là thứ nhạc cụ cổ xưa nhất của loài người.

Chuyện ít biết về bia ký Chăm có nguồn gốc từ Gia Lai

Lâu nay, nhiều người vẫn thường biết đến bia Drang Lai (thị xã Ayun Pa) có ký hiệu C43 và bia Tư Lương (huyện Đak Pơ) ký hiệu C237. Thực ra, Gia Lai còn có 1 bia ký Chăm nữa có ký hiệu C42 đang được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Boston (TP. Boston, Mỹ). Tư liệu từ Viện Nghiên cứu thế giới cổ đại (Đại học New York) đã cung cấp những thông tin vô cùng quý giá về bia ký này.

Ảnh cực quý về chùa Cói ở Vĩnh Yên một thế kỷ trước

Có kiến trúc độc đáo, chùa Cói (nay nằm ở TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) đã bị hủy hoại nặng nề do chiến tranh đầu thế kỷ 20. Cùng xem loạt ảnh quý của Viện Viễn Đông Bác cổ về ngôi chùa cổ này thập niên 1920-1930.

Văn miếu Vĩnh Phúc – sự hồi sinh trong di sản văn hóa

Sáng 22/8, tại Văn miếu Vĩnh Phúc, bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức trưng bày chuyên đề 'Văn miếu - Sự hồi sinh trong di sản văn hóa'. Sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 78 năm ngày Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 02/9.

Kim chỉ nam về văn hóa cổ truyền Việt Nam

Tác phẩm đề cập đến các vấn đề thuộc văn hóa cổ truyền. Trong đó nhiều nội dung, khái niệm đến nay không còn phổ biến, ít dùng hoặc đã thay đổi, biến nghĩa theo thời gian.

Nửa thế kỷ hợp tác và phát triển của quan hệ ngoại giao Việt-Pháp

Tổng thống Jacques Chirac từng phát biểu quan hệ giữa Việt Nam và Pháp là một mối quan hệ 'đặc biệt, mạnh mẽ' và là một quan hệ được hình thành từ sự chân thành.

Nhìn lại di tích xưa, ngẫm việc tu bổ nay

Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954' là dịp để mỗi người xem cùng nhìn lại công tác bảo tồn, tu bổ di tích được thực hiện trong thế kỉ đã qua, và cùng suy ngẫm về hiện trạng tu bổ di tích thiếu tính khoa học ở một số địa phương hiện nay.

Lào phát hiện thêm bằng chứng mới về di tích thành cổ hơn 2.000 năm tuổi

Nhà chức trách Lào cho biết vừa phát hiện những bằng chứng mới về thành cổ ước tính có niên đại hơn 2.000 năm tại một khu vực khảo cổ thuộc bản Nong Huathong, huyện Xaybouly, tỉnh Savannakhet, miền trung Lào.

Sủng thần lai Pháp miêu tả vua Gia Long là người thế nào?

Với miêu tả chi tiết của Michel Đức về nét mặt vua Gia Long, chúng ta mới biết hai bên má của nhà vua có hai hột cơm đen đều mọc râu, tạo thành hai chòm râu nhỏ hai bên, cạnh chòm râu lớn ở chính giữa...

Tấm bia cổ nhất Việt Nam giữa đống tàn tích, chuyên gia Pháp cũng đau đầu khi 'giải mật'

Đây là nguồn sử liệu quý báu về vương quốc cổ Champa, đồng thời cũng là tấm bia cổ nhất được tìm thấy ở vùng Đông Nam Á tính cho tới nay.

Bền bỉ tình yêu ký họa Hà Nội

Cùng nhau vẽ những bức ký họa về phố phường Hà Nội, với các thành viên của nhóm Ký họa đô thị Hà Nội (Urban Sketchers Hanoi - USK Hà Nội), vừa là tình yêu, là trách nhiệm mà họ tự nhận đối với mảnh đất đang sống…

10 công trình thời Pháp tiêu biểu tại Hà Nội

Cuối thế kỉ 19, khi đặt chân đến Hà Nội, người Pháp đã cho xây dựng loạt công trình lớn. Những công trình này được thể hiện trong tranh của thành viên nhóm ký họa đô thị Hà Nội.

Chân dung vua Gia Long qua miêu tả của sủng thần lai Pháp

'Vua Gia Long da trắng, mắt sáng, chòm râu hoàn toàn bạc và dày hơn râu những người đàn ông khác trong xứ', Michel Đức tả về dung mạo vị vua đầu triều Nguyễn như vậy.

10 công trình thời Pháp tiêu biểu tại Hà Nội

Cuối thế kỉ 19, khi đặt chân đến Hà Nội, người Pháp đã cho xây dựng loạt công trình lớn. Những công trình này được thể hiện trong tranh của thành viên nhóm ký họa đô thị Hà Nội.

10 công trình thời Pháp tiêu biểu tại Hà Nội

Cuối thế kỉ 19, khi đặt chân đến Hà Nội, người Pháp đã cho xây dựng loạt công trình lớn. Những công trình này được thể hiện trong tranh của thành viên nhóm ký họa đô thị Hà Nội.

Mang Trung thu xưa về cho trẻ

Âm thầm và lặng lẽ, mấy năm nay, nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Bách đã kết hợp cùng nghệ nhân tò he Đặng Văn Hậu phục hồi những con giống bột màu vốn rất gần gũi với người Hà Nội nhưng lâu nay đã mất dấu trên thị trường. Mỗi dịp mùa trăng tháng Tám về, những con giống tò he những chiếc đèn hình con cá, con thỏ, con cua… đã giúp thiếu nhi đón cái Tết Trung thu ý nghĩa hơn.

Chuyện kỳ bí và hãi hùng quanh ngôi mộ nghi của vua Lê ở Thanh Hóa

Điều trùng hợp, là cả 4 người xâm phạm ngôi mộ hợp chất nghi của vua, đều qua đời một cách thương tâm, khó hiểu.

Chuyện kỳ bí và hãi hùng quanh ngôi mộ nghi của vua Lê ở Thanh Hóa

Điều trùng hợp, là cả 4 người xâm phạm ngôi mộ hợp chất nghi của vua, đều qua đời một cách thương tâm, khó hiểu.

Pondicherry, vẻ đẹp của miền nam Ấn Độ

Khi nghĩ đến Ấn Độ, ngay lập tức nhiều người nghĩ đến quê hương của Phật giáo, đến Taj Mahal, hay thủ đô New Delhi… Chẳng cần phải bàn cãi về sự nổi tiếng của những địa danh này. Nhưng Ấn Độ còn có những vẻ đẹp yên bình và sâu lắng khác, và Pondicherry, được gọi một cách trìu mến là Pondy, hay tên chính thức hiện nay là Puducherry, là một nét đẹp riêng có, một điểm đến du lịch hấp dẫn của miền nam Ấn Độ.