Sau ngày thứ bảy, các tế bào khí quản này phát triển. Nó giống như một bông hoa đang nở và lật ngược, nằm ra bên ngoài. Mỗi Anthrobot phát triển từ một tế bào duy nhất và không giống nhau về hình dạng, di chuyển theo nhiều hướng khác nhau, đặc biệt, có thể sống sót 60 ngày trong môi trường phòng thí nghiệm.
Các nhà khoa học thuộc nhóm nghiên cứu Đại học Tuffs và Viện Wyss thuộc Đại học Harvard đã thành công trong việc tạo ra anthrobot - robot sinh học từ tế bào người.
Một nhóm nhà khoa học ở Mỹ đã tạo ra một loại robot sống từ tế bào con người với kỳ vọng rằng chúng có khả năng chữa lành các vết thương ở người trong tương lai.
Các nhà khoa học thuộc nhóm nghiên cứu Đại học Tuffs và Viện Wyss thuộc Đại học Harvard (ha vớt) đã thành công trong việc tạo ra anthrobot - robot sinh học từ tế bào người.
Theo một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học đã tạo ra những robot sinh học nhỏ bé từ tế bào người. Chúng có thể di chuyển trong đĩa thí nghiệm và một ngày nào đó có thể giúp chữa lành vết thương hoặc mô bị tổn thương cho con người.
Theo một nghiên cứu mới, các nhà khoa học đã tạo ra những con 'robot sống' có kích thước nhỏ xíu từ tế bào của con người có thể di chuyển trong đĩa thí nghiệm, với mục đích một ngày nào đó chúng có thể chữa lành vết thương hoặc mô bị tổn thương.
Với thiết kế nhỏ hơn, vận hành linh hoạt và được trang bị các công nghệ như thị giác máy tính và học máy, thế hệ tiếp theo của robot nông trại hứa hẹn tăng trưởng nhanh chóng trong bối cảnh chi phí lao động gia tăng.
Nghiên cứu mới từ nhóm chuyên gia tại Mỹ đã phát hiện loại thuốc được đánh giá là bước tiến đột phá, mang nhân loại đến gần hơn với y học tái tạo.
Năm 2021, các nhà khoa học trên thế giới đã có một số dấu ấn khoa học - công nghệ nổi bật. Những thành tựu này góp phần thay đổi cuộc sống của hàng tỷ người.
Đội ngũ nhà khoa học Mỹ tạo ra xenobot - 'robot sống' đầu tiên trên thế giới - phát hiện dạng sự sống này có thể tự nhân bản.
Tưởng chừng chỉ có trong phim khoa học viễn tưởng nhưng các nhà khoa học đang thử nghiệm một loại chip đường thở có thể giúp tìm kiếm các phương pháp điều trị mới cho bệnh nhân mắc Covid-19.
Mới đây, các nhà khoa học tại Trường Đại học Harvard (Mỹ) đã phát minh công cụ hỗ trợ những người thủng màng nhĩ. Cụ thể, PhonoGraft là một thiết bị cấy ghép in 3D. Thiết bị có thể vá các tổn thương trong màng nhĩ bằng cách khuyến khích những tế bào tự nhiên mọc lại. Hiện, PhonoGraft đã được đưa vào sản xuất thương mại. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Tình trạng thủng màng nhĩ dẫn đến đau và suy giảm thính lực. Đây cũng là tình trạng khó có thể được điều trị.
Các nhà khoa học tại Đại học Harvard và Viện Công nghệ Massachusetts (MIT- Mỹ) đã tạo ra loại khẩu trang có thể phát hiện Covid-19 trong vòng 90 phút.
Để khắc phục sai sót trong phẫu thuật các nhà khoa học đã cho ra đời một công cụ mới, đó là thẻ kim loại RFID.
Các nhà nghiên cứu MIT sử dụng các công cụ phân tích hiện đại để khám phá bí mật của thế giới cổ đại - Các cuộn sách Biển Chết, và làm sáng tỏ công nghệ sản xuất giấy da cổ xưa thất truyền.
Các giáo sư trường đại học hàng đầu Mỹ vừa sáng chế kỹ thuật in 3D đa đầu in đa vật liệu. Kỹ thuật mới này vừa được có thể in liên tục và liền mạch với tối đa tám vật liệu in khác nhau và có thể in được robot đã kích hoạt sẵn.
SWIFT- Kỹ thuật mới nuôi cấy cơ tim từ tế bào cơ thể người có thể mở ra chân trời cho ngành ghép tạng. Kỹ thuật in 3D này tạo ra trái tim có nhịp đập giống với nhịp tim người, có chứa các mạch máu vận chuyển oxy và dưỡng chất để nuôi dưỡng cơ thể khi ghép vào bệnh nhân. Có thể sử dụng SWIFT để in 3D gan, thận và các bộ phận cơ thể người sống còn khác.