Tổng Thư ký LHQ hối thúc thế giới hướng tới sử dụng năng lượng xanh và cho rằng việc tiếp tục chứng 'nghiện nhiên liệu hóa thạch' giống như lựa chọn 'tự sát tập thể'.
Một loạt các quốc gia Tây và Nam Âu như Pháp, Tây Ban Nha, Anh sẽ bước vào đợt nắng nóng đỉnh điểm đi kèm cháy rừng trên diện rộng ngay đầu tuần này, khi nhiệt độ cao nhất tại nhiều nơi lên đến 42-43 độ C.
Nhiệt độ đã vượt quá 40 độ C, thậm chí 45-47 độ C ở nhiều khu vực của châu Âu trong những ngày qua, trong đó không ít nơi ghi nhận mức nhiệt lịch sử chưa từng có. Nắng nóng dữ dội kéo dài gây tình trạng sốc nhiệt đối với sức khỏe con người, đồng thời kích hoạt hàng loạt đám cháy rừng quy mô lớn ở nhiều quốc gia trong châu lục.
Chính quyền các nước Tây Ban Nha, Hy Lạp và Pháp đang gồng mình kiểm soát các vụ cháy rừng lớn, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
Trong những ngày vừa qua, nhiều quốc gia trên khắp thế giới, đặc biệt là châu Âu, đã ghi nhận mức nhiệt độ cao chưa từng thấy. Nắng nóng không chỉ gây thiệt hại nặng nề về người mà còn khiến cuộc sống của người dân ở các quốc gia này bị đảo lộn, dẫn tới những đám cháy rừng kinh hoàng.
Cháy rừng hoành hành ở khu vực Tây Nam nước Pháp và Tây Ban Nha hôm 16-7, buộc hàng ngàn người sơ tán trong khi nhiệt độ mùa hè tăng cao khiến các nhà chức trách ở châu Âu đề cao cảnh giác.
Ngày 16/7, cháy rừng lan rộng ở vùng Tây Nam nước Pháp và Tây Ban Nha, khiến hàng ngàn người phải đi sơ tán. Nhiệt độ nóng bất thường khiến chính quyền ban bố cảnh báo ở nhiều khu vực của châu Âu.
Cháy rừng đã tiếp tục hoành hành ở khu vực phía Tây Nam nước Pháp và Tây Ban Nha trong ngày 16/7, buộc hàng nghìn người dân phải đi sơ tán, giữa lúc nhiệt độ mùa hè tăng cao khiến các nhà chức trách tại nhiều khu vực ở châu Âu phải cảnh giác.
Cháy rừng hoành hành ở miền Tây Nam nước Pháp và Tây Ban Nha, buộc hàng nghìn người phải sơ tán khi nhiệt độ mùa hè cao bất thường.
Nắng nóng và nhiệt độ tăng cao trong những ngày qua là nguyên nhân khiến cháy rừng tại nhiều nước châu Âu rơi vào tình trạng thảm họa.
Theo chuyên gia Tây Ban Nha, các biến thể virus SARS-CoV-2 có thể đột biến phức tạp, né tránh được phản ứng miễn dịch của tế bào T - tuyến phòng thủ thứ hai trong hệ miễn dịch của con người.
Một số biến thể của virus SARS-CoV-2 lưu hành hiện nay, cũng như các biến thể có thể xuất hiện trong tương lai, có khả năng né tránh phản ứng của tế bào T - tuyến phòng thủ thứ hai trong hệ thống miễn dịch của cơ thể người.
Trở thành quốc gia đi đầu trong chiến dịch tiêm vaccine Covid-19 ở châu Âu, Tây Ban Nha vẫn đang tạo điều kiện tốt nhất để những người chưa tiêm tự nguyện tiêm thay vì áp đặt.
Bộ Y tế Việt Nam yêu cầu ưu tiên vắc-xin Covid-19 của hãng Pfizer/BioTech làm mũi 2 cho người đã tiêm mũi 1 AstraZeneca. Một nghiên cứu của Tây Ban Nha về vấn đề này vừa công bố trên tạp chí y học The Lancet.
Mỹ đang nghiên cứu một loại thuốc uống mà người dân có thể sử dụng ngay khi có triệu chứng Covid-19
Trước tình trạng khan hiếm vắc xin ngừa COVID-19 trên thế giới, ngày càng có nhiều quốc gia đang xem xét chuyển sang kết hợp các loại vắc xin COVID-19 khác nhau để tiêm cho người dân.
Các vắc-xin có thể cùng nhắm đến protein S. Song, sự khác nhau ở một số điểm có thể khiến hệ thống miễn dịch phản ứng khác nhau. Từ đó, dẫn đến hiệu quả không như mong đợi.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Chính phủ Hàn Quốc ngày 20/5 thông báo sẽ tiến hành thử nghiệm lâm sàng việc kết hợp các loại vaccine phòng COVID-19 của các công ty khác nhau để tiêm cho cùng một người sau một nghiên cứu ở nước ngoài cho thấy cách làm này hiệu quả.
Có hàng ngàn ca tử vong nhiều hơn so với các nước láng giềng, nhưng nền kinh tế Thụy Điển vẫn chịu thiệt hại tương đương.
Theo kết quả sơ bộ của một nghiên cứu có quy mô toàn quốc về kháng thể virus SARS-CoV-2, khoảng 5% tổng dân số Tây Ban Nha đã nhiễm chủng virus mới này.
Các kết quả sơ bộ của việc xét nghiệm đại trà kháng thể trên toàn quốc cho thấy khoảng 5% người dân Tây Ban Nha đã nhiễm virus Corona, cao hơn 10 lần so với con số thống kê trước đó.