Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Lâm Đồng, 9 tháng đầu năm 2021, có 28.305 người dân trong tỉnh được khám sàng lọc tăng huyết áp; trong đó, có 2.486 bệnh nhân mới được phát hiện tăng huyết áp (tăng 24% so cùng kỳ năm 2020). Đặc biệt, ghi nhận 6.824 bệnh nhân có nguy cơ cao như: tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, tăng 515% so với cùng kỳ 2020. Riêng trong 3 tháng gần đây, có 195 bệnh nhân tử vong do biến chứng tăng huyết áp và các bệnh tim mạch.
Ngay từ sáng sớm, đội phản ứng nhanh của Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM đã khẩn trương lên đường hỗ trợ công tác phòng chống dịch Covid-19 ở Gia Lai.
Chiều tối nay 31-1, Ban chỉ đạo Phòng chống dịch bệnh COVID-19 tỉnh Gia Lai họp bàn với Viện vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên và các địa phương về phương án khoanh vùng, dập dịch.
Cơ quan chức năng đã phát hiện thêm ba trường hợp dương tính với bạch hầu, trong đó hai trường hợp ở Đắk Lắk và một ở Gia Lai.
Ngay sau khi phát hiện 2 ca mắc bạch hầu, ngành Y tế Đắk Lắk đã lấy mẫu xét nghiệm bạch hầu đối với những người tiếp xúc gần với bệnh nhân.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật Đắk Lắk vừa gửi báo cáo nhanh cho Sở Y tế tỉnh về 2 trường hợp mắc bạch hầu tại xã Cư Króa, huyện M'Đrắk.
Sáng ngày 9/7, Đoàn công tác của Bộ Y tế do GS.TS. Nguyễn Thanh Long - Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo UBND các tỉnh Tây Nguyên, Quảng Nam và Quảng Ngãi về công tác phòng chống dịch bạch hầu.
GDVN- Ông Nguyễn Thanh Long - quyền Bộ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh yêu cầu này tại buổi làm việc với lãnh đạo các tỉnh Tây Nguyên, Quảng Nam và Quảng Ngãi.
Ngày 9/7, tại tỉnh Gia Lai, quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long thăm những bệnh nhân bạch hầu đang điều trị ở huyện Ðắk Ðoa, đồng thời phát động chiến dịch tiêm vắc-xin ngừa bệnh bạch hầu trên quy mô lớn.
Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế, GS.TS Nguyễn Thanh Long cho biết: 'Việc thực hiện chiến dịch tiêm chủng trên quy mô rộng và cho tất cả người dân 4 tỉnh Tây Nguyên để ngăn chặn dịch bệnh bạch hầu lây lan là vô cùng quan trọng nhằn tạo tiền đề vững chắc cho công tác phòng, chống dịch các năm tiếp theo'.
Có tới gần 50% ca bệnh tại bốn tỉnh Tây Nguyên mắc bạch hầu không có triệu chứng. Điều đó cho thấy bệnh đã lưu hành trong cộng đồng, có nguy cơ lây bệnh từ người này sang người khác qua tiếp xúc.
Sáng ngày 9/7, Đoàn công tác của Bộ Y tế do GS.TS Nguyễn Thanh Long - Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo UBND các tỉnh Tây Nguyên, Quảng Nam và Quảng Ngãi về công tác phòng chống dịch bạch hầu.
Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế, GS.TS Nguyễn Thanh Long nhấn mạnh: Việc thực hiện chiến dịch tiêm chủng trên quy mô rộng và cho tất cả người dân 4 tỉnh Tây Nguyên để ngăn chặn dịch bệnh bạch hầu lây lan và tạo tiền đề vững chắc phòng chống dịch các năm tiếp theo
Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh Kon Tum có 20 ca dương tính với bệnh bạch hầu, trong đó, có chín trường hợp người lành mang trùng. Do đó, UBND tỉnh Kon Tum đã ra văn bản chỉ đạo các ngành, các cấp tại Kon Tum đang tập trung chỉ đạo quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch bạch hầu.
Ngày 14/6, ông Đặng Thành – Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật Đắk Nông (CDC Đắk Nông) cho biết, đơn vị đang tập trung chỉ đạo phòng chống dịch bạch hầu ở Trung tâm bảo trợ xã hội nhà May Mắn (huyện Krông Nô).
Ngày 29-1, trao đổi với phóng viên Báo CAND, bác sỹ Nay Phi La, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị đã có kết quả xét nghiệm trường hợp nghi nhiễm virus corona ở Đắk Lắk lan truyền trên mạng xã hội Facobook gây xôn xao dư luận mấy ngày qua.
Ông Nay Phi La – Giám đốc Sở Y tế Đắk Lắk cho biết đã có kết quả xét nghiệm trường hợp 'nghi nhiễm coronavirus' ở tỉnh Đắk Lắk, gần đây lan truyền trên mạng xã hội facobook.