Độc giả Lê Thanh Hải hỏi: 'Lâu nay tôi thường nghe các cụ nói câu 'Đẽo đòn gánh đè vai' với ý là tự mình làm khổ mình, làm khó cho mình. Nhưng gần đây tôi thấy có bản khác là 'Đẽo đòn gánh, đòn gánh đè vai' xuất hiện trong bài 'Chữ và nghĩa: Đẽo đòn gánh, đòn gánh đè vai' của PGS-TS Phạm Văn Tình (báo Thể thao Văn hóa - 17/1/2024).
...'Khóc như ri' trước tiên phải được hiểu là tiếng khóc của nhiều người cùng lúc, với những âm thanh, cung bậc cao thấp khác nhau, hòa lẫn với nhau, tạo nên một thứ thanh âm bi thương, thống thiết.
Công ty TNHH Xây dựng thương mại Việt Chương tham gia 2 gói thầu thi công xây dựng thuộc dự án Hệ thống chiếu sáng đường huyện 23B và dự án Hệ thống chiếu sáng đường huyện 25C...
Độc giả Phạm Thanh Ngân hỏi: 'Tôi hơi băn khoăn khi đọc bài 'Máu chảy đến đâu ruồi bâu đến đó' của PGS.TS Phạm Văn Tình đăng trên báo Thể thao Văn hóa (2020).
Tục ngữ Việt Nam có câu 'Mỗi người một nắm thời đắm đò ông' (dị bản Mỗi người một nắm cũng đắm đò ông; Mỗi người một nắm thì đắm đò ông; Mỗi người mỗi nắm cũng đắm đò ông).
Độc giả Ngô Mai Hương (Thanh Hóa) hỏi: 'Trong một chương trình giải trí về tiếng Việt trên truyền hình, ban tổ chức yêu cầu lựa chọn giữa hai cách viết 'tròng trành' hay 'chòng chành', người chơi trả lời là 'chòng chành' nhưng không được chấp nhận và đáp án chương trình đưa ra là 'tròng trành'.
Độc giả: 'Trong sách 'Từ điển thành ngữ tục ngữ - ca dao Việt Nam' (Việt Chương - NXB Đồng Nai - 1998) xếp hai câu 'Mèo tha miếng thịt xôn xao/Kễnh tha con lợn thì nào thấy chi' vào thể loại 'ca dao'. Sau khi chú giải: 'Kễnh: chỉ con cọp', tác giả sách này giải thích:
Tục ngữ Việt có câu Mưa không qua ngọ, gió chẳng đến mùi. Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS.NL) đưa ra dị bản 'mưa không qua ngọ, gió không qua mùi' và giải thích: 'Đây là kinh nghiệm của Nhân dân trong các trận bão, nhưng không hoàn toàn đúng', đồng thời chú giải 'Giờ ngọ và giờ mùi là vào buổi trưa'.
Một số cuốn từ điển tiếng Việt chúng tôi có trong tay như Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê - Vietlex); Đại từ điển tiếng Việt (Nguyễn Như Ý chủ biên); Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam (nhóm Vũ Dung), đều giải thích nghĩa bóng câu Cây ngay không sợ chết đứng là: ví người ngay thẳng, trung thực thì không có gì phải sợ sự gièm pha, vu khống, trù dập.
Bụng đói thì có lẽ khỏi phải bàn, nhưng cật trong cật rét là gì? Vấn đề tưởng đơn giản, nhưng vẫn còn tồn tại nhiều cách hiểu rất khác nhau, kể cả nghĩa của cật trong các bản trái nghĩa No cơm, ấm cật, Ấm cật, no lòng. Sau đây, xin giới thiệu và tạm chia thành ba cách hiểu về cật:
Trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt - Pháp, song tấu piano & violon Chương Vũ - Maxime Zecchini sẽ có chuyến lưu diễn tại một số thành phố ở Việt Nam gồm: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Đà Nẵng, Huế...
Tìm kiếm trên Google, chúng ta bắt gặp nhiều tít bài vận dụng câu thành ngữ như: 'Chuyện ngược đời: Chủ nhà chiều osin như 'chiều vong' (giaoduc.net.vn); 'Chiều nhân viên như chiều vong mà cũng không xong', 'Mang thai hộ: Chiều như chiều vong' (antg.cand.vn) ...
Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam (Vũ Dung - Vũ Thúy Anh - Vũ Quang Hào) giải thích: 'cá đầu cau cuối (cá đầu: con cá đầu đàn; cau cuối: cau cuối buồng). Một kinh nghiệm chọn thức ăn: Cá đầu đàn to, cau cuối buồng non mềm, ăn ngon'.
Độc giả NHT (Thanh Hóa): Tôi có đọc được một cách giải thích câu ca 'Vào rừng chẳng biết lối ra//Thấy cây núc nác tưởng là vàng tâm' là: vàng tâm là cây quý, còn núc nác là cây bỏ đi; ýmuốn nói lên sự thất vọng về một thứ gì đó. Tưởng là nó tốt nhưng buồn thay, đó là thứ rất tầm thường!' Tác giả bài viết khuyên: nếu không làm được cây vàng tâm thì đừng làm cây núc nác.
'Nước giải' còn gọi là 'nước tiểu', là một loại nước 'do thận lọc và thải ra ngoài bằng đường tiểu tiện' (Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, 2020). Loại nước thải này không chỉ có ở con người mà còn có ở nhiều loài động vật khác (như chó, mèo, lợn, trâu, bò…). Nhưng 'nước giải' trong câu tục ngữ 'Bát nước giải bằng vại thuốc' (hay 'Một bát nước giải bằng một vại thuốc') là chỉ 'sản phẩm của con người'.
'Cơm đèn' xưa giúp ta hình dung ra khung cảnh sống của nhà nông lam lũ. Họ thậm chí có khi chẳng có đèn để thắp, phải ăn cơm dưới ánh trăng đạm bạc. Còn phụ nữ, luôn luôn là người phải chịu đựng nhiều gian nan, vất vả nhất.
Đồng tiền vốn là 'đơn vị tiền tệ nhỏ nhất ở Việt Nam thời phong kiến' (Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, nhà xuất bản Đà Nẵng năm 2020). Sở dĩ có chữ 'đồng' cũng bởi tiền ngày xưa được đúc bằng đồng, một kim loại dễ gia công (đúc, dát mỏng, trang trí họa tiết), bền vững (dùng được lâu dài), có tính thẩm mĩ. Thực ra, người ta còn dùng các kim loại khác, như bạc hay kẽm để đúc tiền. Nhưng 'đồng' vẫn là chất liệu phổ biến, tiện lợi hơn cả.
Khi ai đó đứng ra nhận tiền bạc, vật chất nhằm giúp cho những người nghèo khó, trong cơn thất cơ lỡ vận, người đó phải biết ứng xử sao cho phải, sao cho kịp thời, sao cho công tâm và công bằng, sao cho nhân văn... Nếu không thì đồng tiền nhân ái kia sẽ không còn ý nghĩa gì nữa.
Trong nhân tướng học, không chỉ 'tướng thiện' mà 'ác tướng' của phái đẹp cũng được suy xét.
Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên) xem tứ tung là từ láy, và giải nghĩa: Tứ tung tt. Khắp mọi nơi, mọi chỗ, không theo một trật tự nào. Nhà dột tứ tung.