Thiếu sinh kế bền vững nên hầu hết người dân trong độ tuổi lao động ở xã Nậm Càn (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) đều rời quê đi làm ăn xa. Bố mẹ tha hương, để lại những đứa con cho ông bà nuôi dưỡng.
Qua số liệu thống kê tình trạng tảo hôn trong 4 năm gần đây của UBND huyện Kỳ Sơn cho thấy, số người tảo hôn trên địa bàn huyện trong các năm 2022 và 2023 tăng lên rất nhiều. Dù đã vào cuộc rất quyết liệt, triển khai nhiều giải pháp để phòng chống nhưng tảo hôn vẫn tăng.
Kỳ Sơn là huyện miền núi cao biên giới nằm ở phía tây tỉnh Nghệ An, là một trong 9 huyện khó khăn nhất của cả nước, với tỷ lệ hộ nghèo chiếm 49,68% vào cuối năm 2023. Để vùng cao Kỳ Sơn có điều kiện phát triển về kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội, trong những năm qua, địa phương đã nỗ lực sử dụng có hiệu quả nguồn vốn chính sách.
Xuất khẩu lao động được xem là con đường thoát nghèo nhanh và bền vững cho người dân, đặc biệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở Nghệ An.
Thời tiết nắng nóng kéo dài tại nhiều khu vực như hiện nay, một hành động bất cẩn khi sử dụng lửa cũng có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên, nhiều người dân vẫn giữ những thói quen như đốt cỏ rác, đốt nương không kiểm soát, gây cháy rừng, thiệt hại về tài sản, thậm chí cả tính mạng của chính mình và những người xung quanh.
Với phương châm '3 bám, 4 cùng', 'đâu dân cần, đâu dân khó, có Công an', lực lượng Công an tỉnh Nghệ An luôn bám địa bàn, sâu sát cơ sở, nắm chắc tình hình, kịp thời xử lý thông tin. Qua đó, phát huy vai trò trong xây dựng thế trận an ninh nhân dân vững chắc, bảo đảm an ninh Quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Để răng đe hành vi tảo hôn, huyện Kỳ Sơn đã tiến hành xử phạt các trường hợp vi phạm theo quy định của pháp luật bằng hình thức phạt hành chính và xử lý hình sự.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tình trạng tảo hôn trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An vẫn diễn ra rất phức tạp, gây ra nhiều hệ lụy nặng nề cho chính nạn nhân, gia đình và xã hội. Những năm gần đây, chính quyền địa phương, lực lượng chức năng đã vào cuộc mạnh mẽ, quyết liệt triển khai các biện pháp, nhằm từng bước đẩy lùi và tiến tới chấm dứt hoàn toàn vấn nạn trên.
Đã một tuần trôi qua sau khi hết thời gian nghỉ Tết Nguyên đán 2024 theo quy định, nhiều học sinh của một số trường học ở các huyện vùng cao thuộc tỉnh Nghệ An vẫn chưa đến lớp. Chính quyền địa phương lập các tổ công tác gồm giáo viên, cán bộ xã, đồn Biên phòng đến các bản làng xa xôi tìm cách 'kéo' học sinh trở lại lớp học. Nhiệm vụ 'đặc biệt' đang gặp muôn vàn gian nan, thử thách, có lẽ chỉ những người công tác, gắn bó với vùng cao mới hiểu được.
Giải thu hút hơn 800 vận động viên đến từ các tỉnh, thành trong nước cùng 2 vận động viên đến từ Colombia và Lào tham dự.
Sáng 18-2, hơn 800 vận động viên đã tham gia tranh tài tại Giải Marathon 'Ky Sơn Win Vietnam Moutain 2024'
Tối 17.2, tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, đã diễn ra Lễ khai mạc giải marathon Kỳ Sơn 2024 'Về miền sơn cước'.
Ngày 16/1, tại Trường PTDTNT THCS huyện Kỳ Sơn (Nghệ An), UBND huyện Kỳ Sơn đã tổ chức Hội thi tìm hiểu pháp luật về giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn huyện năm 2023 (Cụm số 1).
Từng là điểm nóng về mua bán bào thai vài năm trước, 2 bản Đỉnh Sơn và Huồi Thợ (xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) được chính quyền quan tâm một cách đặc biệt, lập luôn tổ 'canh bào thai' nhằm xóa bỏ vấn nạn này.
Ở vùng núi cao, cuộc sống còn khó khăn nên việc học tập chưa được chú trọng. Các giáo viên đã linh hoạt sử dụng nhiều cách thức vận động học sinh trở lại trường.
Năm học 2023-2024, tỉnh Lạng Sơn thiếu gần 1.400 giáo viên so với định mức. Trước thực trạng trên, ngành giáo dục Lạng Sơn đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để đảm bảo công tác giảng dạy tại các trường học trên địa bàn.
Giáo viên muốn về vùng biên giới dạy học đã ít, giáo viên giỏi muốn ở lại còn ít hơn. Vậy mà gạt đi những cơ hội hấp dẫn, Tiến sĩ Lã Thị Thanh Huyền tình nguyện bám trường, bám bản với khát khao cống hiến để 'trả nợ' mảnh đất đã nuôi dưỡng mình.
Năm nào cũng vậy, sĩ số học sinh trong các nhà trường ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đều giảm do nạn tảo hôn.
Nhà bán trú Trường Tiểu học Keng Đu 2, công trình do Bạn đọc Báo VietNamNet ủng hộ vừa được tổ chức khánh thành, bàn giao và đưa vào sử dụng.
Báo VietNamNet vừa phối hợp với Hội Chữ thập đỏ huyện Kỳ Sơn (tỉnh Nghệ An) tổ chức khởi công xây nhà bán trú trường Tiểu học Keng Đu 2.
Trận lũ quét xảy ra đầu tháng 10 vừa qua đã làm sập đổ, hư hỏng nhiều ngôi trường, nhà giáo viên và đồ dùng học tập của học sinh (HS) ở H.Kỳ Sơn (Nghệ An), khiến công tác dạy - học nơi đây gặp vô vàn khó khăn. Để công tác dạy - học không bị gián đoạn, những ngày qua, cùng với sự chỉ đạo của chính quyền các cấp và sự hỗ trợ của nhiều tổ chức, cá nhân, ngành Giáo dục H.Kỳ Sơn đang nỗ lực vượt khó…
Sau khi xem được những hình ảnh thiệt hại do lũ quét tại huyện Kỳ Sơn, anh Nguyễn Thế Minh (trú tại huyện Đắk R'lấp, Đắk Nông) đã chạy xe máy hơn 800km để mang hàng cứu trợ đến với người dân vùng lũ Nghệ An.
Anh Nguyễn Thế Minh (trú huyện Đắk R'lấp, Đắk Nông) vượt hơn 800km bằng xe máy để mang hàng cứu trợ đến người dân vùng lũ Nghệ An.
Sau trận lũ quét dội từ trên núi đổ xuống nhiều nhà dân ở huyện Kỳ Sơn (Nghệ An), hàng chục giáo viên nơi đây rơi vào cảnh mất nhà. Trưởng phòng giáo dục huyện này kêu gọi các thầy, cô giáo ở địa phương cùng chung tay chia sẻ với đồng nghiệp.
Nhiều tổ chức, cá nhân đã trực tiếp đưa hàng cứu trợ đến người dân bị lũ quét ở huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) nhưng gặp khó khăn do bùn ngập sâu và nước chảy xiết.
Sáng 3/10, thông tin từ UBND huyện Kỳ Sơn, đến thời điểm hiện tại, vẫn còn 2 bản Hòa Sơn và Sơn Hà (xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn) bị cô lập, lực lượng chức năng đang nỗ lực trong công tác cứu hộ.
Lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể bé gái 4 tháng tuổi bị lũ cuốn trôi ở Nghệ An vào rạng sáng hôm 2/10.
Sau nhiều giờ tìm kiếm, người dân và lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể cháu bé 4 tháng tuổi ở Nghệ An bị lũ cuốn trôi lúc rạng sáng ngày 2/10.
Lá ngón, một loài cây hoang dã của núi rừng, có nhiều ở các tỉnh Tây Bắc và vùng cao xứ Nghệ. Với đặc tính cực độc, hàng năm đã có hàng chục trường hợp tìm đến cái chết bằng cách ăn lá ngón, trong đó có những trường hợp tự kết liễu đời mình vì những nguyên nhân bộc phát, lãng xẹt. Thấy được nguyên nhân, nhưng ngăn chặn lại là điều không dễ.
Ở các địa phương miền núi tỉnh Nghệ An, năm nào cũng có những vụ tự tử đau lòng bằng lá ngón. Hầu hết các nạn nhân tìm đến lá ngón là người đồng bào dân tộc H'Mông ở vùng núi đặc biệt khó khăn.
4 nạn nhân đều là người Khơ mú, học cùng trường cấp 3 lại là nhóm bạn chơi với nhau.
Chính quyền địa phương đã mua vé tàu và hỗ trợ tiền cho hai người vợ và ba con nhỏ về đi tàu về Nghệ An rồi bố trí xe y tế đón chở về khu cách ly.