LPBank thông báo tạm dừng thủ tục chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn, đồng thời xin ý kiến cổ đông về phương án trả cổ tức bằng cổ phiếu, tỷ lệ 16,8%.
LPBank sẽ tổ chức ĐHĐCĐ bất thường vào tháng 8 tới đây để bầu bổ sung thành viên Hội đồng quản trị nhiệm kỳ mới.
Tên viết tắt tiếng Anh vẫn giữ nguyên là LPBank.
Theo kế hoạch, LPBank sẽ đổi cả tên tiếng Việt và tiếng Anh, lần lượt là Ngân hàng Lộc Phát Việt Nam và Fortune Vietnam Joint Stock Commercial Bank.
Theo LPBank, nguyên nhân lợi nhuận tăng chủ yếu do hoạt động kinh doanh của nhiều cá nhân và doanh nghiệp bắt đầu phục hồi và cần bổ sung vốn lưu động.
Quý 1/2024, LPBank đã ghi nhận kết quả kinh doanh với lợi nhuận cao nhất từ trước đến nay.
Tại Đại hội cổ đông thường niên năm 2024 vừa diễn ra, Ngân hàng LPBank đã được chốt phương án đổi tên thành Ngân hàng Lộc Phát. Bên cạnh đó, HĐQT Ngân hàng này cho biết dự kiến sẽ không chia cổ tức trong 3 năm tới.
Đại hội cổ đông thường niên của LPBank đã thông qua kế hoạch đổi tên ngân hàng để phù hợp hơn với giai đoạn phát triển mới.
Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt thông qua việc đổi tên trong thời gian tới tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024, vào chiều 17/4.
Tên gọi 'Ngân hàng Lộc Phát' trong quan niệm của người Á Đông mang ý nghĩa tạo dựng sự phát triển, tài lộc, may mắn, phồn vinh và thịnh vượng.
LPBank cũng thông qua kế hoạch nâng vốn điều lệ lên 33.576 tỷ đồng thông qua bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu...
Chiều 17/4 tại Đại hội đồng cổ đông (ĐHCĐ) thường niên năm 2024 của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LPBank, mã chứng khoán: LPB), ông Bùi Thái Hà, Phó chủ tịch LPBank cho biết, sau 3 năm kể từ năm 2024, Ngân hàng sẽ tùy tình hình và thảo luận tại Đại hội về việc chia cổ tức.
Các cổ đông LPBank đã thông qua phương án đổi tên tiếng Việt của ngân hàng thành Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam và giữ nguyên tên viết tắt tiếng Anh là LPBank.
LPBank cho biết sẽ chào bán 800 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, ngân hàng dự kiến sẽ không trả cổ tức trong ba năm nhằm tăng cường năng lực tài chính, đồng thời dự kiến đổi tên thành Ngân hàng Lộc Phát Việt Nam.