Là tỉnh miền núi, biên giới với trên 66% đồng bào dân tộc thiểu số, có 4/9 huyện nghèo. Để giảm nghèo về thông tin, thời gian qua, tỉnh đã quan tâm đầu tư về dịch vụ viễn thông và phương tiện tiếp cận thông tin cho người dân gắn với thực hiện các nhiệm vụ về chuyển đổi số.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 4 mạng thông tin di động bao gồm: Vinaphone, Mobiphone, Viettel, Vietnam Mobile với tổng số 1.048 vị trí cột phát sóng thông tin di động. Theo thống kê, trên 95% số trạm được lắp đặt thiết bị công nghệ 3G, 4G. Tỷ lệ người dân được phủ sóng 3G, 4G đạt 95%.
Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, đã không có nhà mạng nào nộp hồ sơ và tiền đặt trước đăng ký tham gia đấu giá băng tần 4G, 5G dù đã hết thời hạn.
Bộ TT&TT cho biết không có nhà mạng nào nộp hồ sơ và tiền đặt trước đăng ký tham gia đấu giá băng tần 4G, 5G dù đã hết thời hạn.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT), cho dù hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá băng tần 4G, 5G, nhưng không có nhà mạng nào nộp hồ sơ và nộp tiền đặt trước đăng ký tham gia đấu giá.
Cho dù hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá băng tần 4G và 5G, nhưng không có nhà mạng nào nộp hồ sơ và nộp tiền đặt trước đăng ký tham gia đấu giá.
Cho dù hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá băng tần 4G, 5G, nhưng không có nhà mạng nào nộp hồ sơ và nộp tiền đặt trước đăng ký tham gia đấu giá.
Vừa qua, Vietnamobile và Vnpay đã tổ chức lễ ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược nâng cao trải nghiệm khách hàng và giá trị cho doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần Viễn thông Di động Vietnamobile kính mời các nhà thầu quan tâm tham gia chào thầu nội dung như sau:
Công ty Cổ phần Viễn thông Di Động Vietnamobile và Công ty Cổ phần Giải pháp thanh toán Việt Nam (VNPAY) đã tổ chức lễ ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược nâng cao trải nghiệm khách hàng và giá trị cho doanh nghiệp.
5G là một hạ tầng số quốc gia quan trọng, ảnh hưởng đáng kể tới xã hội, các ngành công nghiệp.
Theo một số nguồn tin, Công ty Cổ phần Mobicast - đơn vị đang vận hành mạng di động Wintel đã có sự thay đổi quan trọng về nhân sự.Theo đó, bà Nguyễn Thị Ngọc Ánh sẽ thay ông Trần Nam Trung đảm nhiệm vị trí Tổng Giám đốc.
Bà Nguyễn Thị Ngọc Ánh sẽ thay ông Trần Nam Trung đảm nhiệm vị trí Tổng Giám đốc (CEO) Mobicast, đơn vị sở hữu mạng di động Wintel.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa yêu cầu thanh tra diện rộng quản lý thông tin thuê bao di động và sẽ đề xuất xử lý người đứng đầu nhà mạng nếu để sai phạm về quản lý thuê bao.
Tính riêng tháng 4, nhà mạng này thâm hụt hơn 7.500 thuê bao và vẫn duy trì tình trạng thuê bao rời đi chênh lệch đáng kể với xin đến.
Sẽ có 4 nhà mạng tham gia đấu giá tần số 4G và 5G là Viettel, VNPT, MobiFone và Vietnamobile để lấy 3 giấy phép tần số cung cấp dịch vụ 4G và 5G.
Sau gần 2 tháng thực hiện chuẩn hóa thông tin thuê bao, khoảng 2,85 triệu thuê bao đã được chuẩn hóa, 985 nghìn thuê bao bị thu hồi số do không cập nhật thông tin cá nhân.
Theo thông tin từ Sở Thông tin và Truyền thông, toàn tỉnh có gần 4.500 sim thuê bao di động của các nhà mạng có thông tin không trùng khớp đã bị khóa 2 chiều, đã bị thu hồi về kho số thuộc nhà mạng tương ứng.
Công ty Cổ phần Viễn thông Di động Vietnamobile kính mời các nhà thầu quan tâm tham gia chào thầu nội dung như sau:
Xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số, xã hội số là mục tiêu được Tỉnh ủy, UBND tỉnh Trà Vinh hướng đến nhằm tạo những giá trị mới trong quản lý, vận hành, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Chuyển đổi số hiện đang được triển khai thực hiện ở tất cả các ngành, lĩnh vực.
Trong lần đấu giá quyền sử dụng tần số với băng tần 2300-2400 MHz với mức giá khởi điểm 5.798 tỷ đồng để triển khai 4G và 5G sẽ chỉ có 3 doanh nghiệp trúng đấu giá và nhận giấy phép cung cấp dịch vụ này.
Trong tổng số 1,15 triệu thuê bao bị khóa hai chiều mới có 33.600 thuê bao đã chuẩn hóa thông tin cá nhân, chiếm 2,9%.
Công ty Cổ phần Viễn thông Di động Vietnamobile kính mời các nhà thầu quan tâm tham gia chào thầu nội dung như sau:
Đại diện Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết, nếu các thuê bao di động bị khóa 2 chiều tiếp tục không chuẩn hóa thông tin, đến ngày 15/5/2023, các nhà mạng sẽ thu hồi về kho số.
Ngày 15/4, các doanh nghiệp viễn thông đã chính thức dừng 2 chiều đối với 1,15 triệu thuê bao chưa chuẩn hóa. Đến 15/5, những thuê bao này sẽ bị thu hồi nếu vẫn tiếp tục không thực hiện chuẩn hóa lại thông tin.
Trao đổi với phóng viên Báo điện tử Chính phủ, ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông, Bộ TT&TT cho biết, ngày 15/4, các doanh nghiệp viễn thông đã chính thức dừng 2 chiều đối với 1,15 triệu thuê bao chưa chuẩn hóa. Đến 15/5, những thuê bao này sẽ bị thu hồi nếu vẫn tiếp tục không thực hiện chuẩn hóa lại thông tin.
Tin từ đại diện Cục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết đã có hơn 498.000 thuê bao thực hiện chuẩn hóa thông tin trong số 1,67 triệu thuê bao bị khóa một chiều
Việc xử lý SIM rác là công đoạn cuối của cuộc chiến truy quét SIM rác mà Bộ Thông tin và Truyền thông đang ráo riết thực hiện.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa có chỉ đạo thanh tra diện rộng quản lý thông tin thuê bao di động từ ngày 5/4-5/6/2023 đồng thời đề xuất xử lý người đứng đầu nhà mạng nếu để sai phạm về quản lý thuê bao.
Mới đây, Bộ Thông tin và Truyền thông yêu cầu thanh tra việc quản lý thông tin thuê bao di động của chi nhánh các doanh nghiệp viễn thông gồm: Viettel, VNPT, MobiFone, Vietnamobile, Công ty cổ phần Viễn thông di động Toàn cầu, Đông Dương Telecom, MOBICAST, Công ty cổ phần viễn thông ASIM và cả các điểm cung cấp dịch vụ viễn thông đăng ký thông tin thuê bao lớn, có dấu hiệu vi phạm.
Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị triển khai thanh tra hoạt động đăng ký, lưu trữ thông tin thuê bao trên phạm vi toàn quốc, nhằm xử lý triệt để nạn sim rác.
Ngay sau đợt chuẩn hóa thông tin thuê bao, Bộ Thông tin và Truyền thông tiến hành đợt thanh tra diện rộng trên toàn quốc nhằm chấn chỉnh tình trạng phát tán cuộc gọi lừa đảo bùng nổ thời gian qua, trong đó nhắm đến nhóm đối tượng đăng ký sử dụng sim số lượng lớn, có dấu hiệu bất thường.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) bắt đầu thanh tra trên cả nước về những trường hợp đăng ký từ 20 SIM trở lên nhằm ngăn chặn SIM rác.
Để chấn chỉnh, xử lý triệt để vấn đề SIM rác, từ ngày 5/4 đến 5/6, Bộ Thông tin và Truyền thông tiến hành thanh tra diện rộng quản lý thông tin thuê bao di động.
Bộ Thông tin Truyền thông (TT-TT) vừa có công văn đề nghị các tỉnh, thành và các sở TT-TT thanh tra diện rộng quản lý thông tin thuê bao di động từ ngày 5/4 - 5/6.
Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai đợt thanh tra diện rộng hoạt động đăng ký, lưu trữ thông tin thuê bao di động trên phạm vi toàn quốc từ 5/4 - 5/6/2023 nhằm xử lý triệt để vấn đề SIM rác.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ký công văn đề nghị các tỉnh, thành và các Sở Thông tin và Truyền thông thực hiện thanh tra diện rộng quản lý thông tin thuê bao di động từ ngày 5/4- 5/6.
Từ ngày 5/4 - 5/6, các tỉnh, thành và các Sở Thông tin và Truyền thông (TT-TT) sẽ thanh tra diện rộng quản lý thông tin thuê bao di động theo chỉ đạo của Bộ TT-TT.
Hiện vẫn còn tình trạng nhiều doanh nghiệp, cá nhân đứng tên đăng ký sở hữu hàng nghìn SIM nhưng không rõ mục đích sử dụng, không phù hợp với nhu cầu thực tế hoặc so với số lượng nhân viên hiện có.
Ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông cho hay, sau khi bị khóa chiều gọi đi đã có 160.000 thuê bao bị khóa đi chuẩn hóa thông tin cá nhân.
Tính đến sáng ngày 31/3, đã có có 1.99 triệu thuê bao chuẩn hóa thông tin cá nhân. Như vậy vẫn còn 1,86 triệu thuê bao chưa chuẩn hóa thông tin cá nhân theo quy định.
Vietnamobile tiếp tục là doanh nghiệp viễn thông có số thuê bao rời đi thông qua dịch vụ chuyển mạng giữ số (MNP) đứng đầu theo thống kê gần nhất của Cục Viễn thông.
Hôm nay (31/3) là hạn cuối để các thuê bao di động có thông tin chưa trùng khớp với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư thực hiện chuẩn hóa. Từ ngày mai (1/4), các nhà mạng sẽ bắt đầu khóa một chiều với thuê bao chưa chuẩn hóa thông tin.
Theo thống kê của Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), mấy ngày gần đây trung bình mỗi ngày có khoảng hơn 100.000 thuê bao đi đăng ký chuẩn hóa thông tin cá nhân.
Ông Nguyễn Phong Nhã cho biết, tính đến ngày 28/3 đã có hơn 1,8 triệu thuê bao thực hiện chuẩn hóa lại thông tin cá nhân, chiếm 46,89% số thuê bao thuộc diện phải chuẩn hóa.
Theo Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông), hiện còn khoảng 2,2 triệu thuê bao di động chưa thực hiện chuẩn hóa thông tin để trùng khớp với Cơ sở dữ liệu quốc gia.
Nhằm hạn chế tối đa các hành vi mạo danh lừa đảo, quảng cáo vi phạm pháp luật, đồng thời, để bảo vệ quyền lợi của người sử dụng dịch vụ viễn thông, Cục Viễn thông (Bộ TT-TT) vừa ban hành văn bản số 1029 /CVT-PTHT về việc truyền thông các kênh chính thức của doanh nghiệp di động trong quá trình chuẩn hóa thông tin thuê bao di động.