Từ đầu tháng 10 đến nay, hầu như giá tôm chỉ có tăng chứ không hề giảm, đặc biệt là tôm cỡ lớn có tốc độ tăng rất nhanh. Tuy nhiên, theo ông Hồ Quốc Lực - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta, sự tăng giá này chủ yếu đến từ tác động cung - cầu trong nước, chứ không phải tín hiệu ấm lên từ thị trường xuất khẩu.
Trong 8 tháng, nhóm hàng thủy sản xuất khẩu đạt hơn 5,6 tỷ USD, giảm hơn 25% so với cùng kỳ. Đến thời điểm này, tuy mức giảm có dấu hiệu cải thiện, nhưng một số doanh nghiệp xuất khẩu tôm cho biết, thị trường vẫn còn nhiều khó khăn.
Kinh tế thế giới suy thoái, lạm phát tăng cao, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tục tăng lãi suất, thu nhập của người dân giảm, tỷ lệ mất việc làm cao...
Đại diện nhiều doanh nghiệp thủy sản cho biết, ngoài cạn kiệt đơn hàng xuất khẩu, họ còn mắc kẹt giữa hai 'gọng kìm' vốn và lãi suất.
Sau một năm thăng hoa khi kim ngạch xuất khẩu đạt kỷ lục 11 tỷ USD, ngành thủy sản đang đối diện với hàng loạt khó khăn khi hầu hết thị trường đều gặp khó. DN rơi vào vòng xoáy tiến thoái lưỡng nan vì đối tác vừa giảm mua, vừa ép giá; còn nông dân cũng rất cân nhắc thả tôm, cá vụ mới.
Tính đến hết quý 1, xuất khẩu tôm mang về 577 triệu USD, giảm 40%; xuất khẩu cá tra thu về 447 triệu USD, thấp hơn 32% so với cùng kỳ; và xuất khẩu cá ngừ giảm 31%, chỉ được 179 triệu USD.
Trong bối cảnh thị trường còn nhiều khó khăn, xuất khẩu tôm 2 tháng đầu năm chỉ đạt 350 triệu USD, nhiều doanh nghiệp tìm cách xoay xở, giữ chân khách hàng.
Đại diện nhiều doanh nghiệp cho biết, con số 51,4 nghìn doanh nghiệp rút khỏi thị trường đã chứng tỏ tình trạng khó khăn của phần lớn doanh nghiệp hiện nay.
Các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã đóng góp tích cực cho thành tích xuất khẩu hàng hóa 8 tháng đầu năm 2022.