Mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh sản và phát triển của muỗi truyền bệnh khiến bệnh sốt xuất huyết ngày càng gia tăng.
Chỉ riêng tại TP HCM, trong tuần mới nhất đã ghi nhận 328 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 8,3% so với trung bình 4 tuần trước đó
Theo các bác sĩ, đặc điểm của sốt xuất huyết Dengue là sốt, xuất huyết và thoát huyết tương, có thể dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hoàn, rối loạn đông máu, suy tạng, nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong.
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm xảy ra quanh năm, vào mùa mưa có nguy cơ bùng phát dịch bệnh nhiều hơn. Hiện số ca mắc sốt xuất huyết có dấu hiệu gia tăng.
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm xảy ra quanh năm, vào mùa mưa có nguy cơ bùng phát dịch bệnh nhiều hơn. Hiện số ca mắc sốt xuất huyết đang có dấu hiệu gia tăng.
Khi có những dấu hiệu sốt cao đột ngột, liên tục không giảm, đau đầu, đau mỏi người, người bệnh cần đến các cơ sở y tế để khám, xét nghiệm. Sốt xuất huyết cần được chẩn đoán và có phác đồ điều trị sớm, tuyệt đối không tự ý uống thuốc và truyền dịch tại nhà.
Dịch sốt xuất huyết đang vào giai đoạn cao điểm khi số ca mắc, số ca diễn biến nặng đều tăng, người dân cần chú ý các triệu chứng nặng khi mắc bệnh.
Hiện nay, tại một số địa phương, tình hình bệnh sốt xuất huyết gia tăng nhanh với nhiều ổ dịch, điểm 'nóng' về dịch bệnh. Các bệnh viện ở nhiều địa phương đã ghi nhận nhiều ca bệnh nặng, diễn biến phức tạp, biến chứng nguy hiểm với nguy cơ tử vong cao.
Nhiều ngày qua, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, số trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết liên tục gia tăng.
Theo các bác sĩ, sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm gây dịch do virus Dengue gây nên. Bệnh gặp ở cả trẻ em và người lớn, xảy ra quanh năm, thường gia tăng vào mùa mưa.
Theo PGS. TS. Đỗ Duy Cường - Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, trong tháng 7 vừa qua, Trung tâm tiếp nhận hàng chục ca sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo nhập viện.
Bà S. bị sốt kéo dài và mệt mỏi nên đến bệnh viện khám, phát hiện mắc sốt xuất huyết thể nặng. Chỉ sau một ngày, nữ bệnh nhân đã rơi vào trạng thái nguy kịch.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai cho hay, điều khác biệt trong mùa sốt xuất huyết năm nay là khu vực ngoại thành như Hoài Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ,… và các địa phương như Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình,… có vẻ như xảy ra sớm và nặng hơn mọi năm.
Tháng 7 vừa qua, Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận những ca sốt xuất huyết Dengue nặng, diễn biến phức tạp với nhiều dấu hiệu cảnh báo và biến chứng nguy hiểm.
Thời gian qua, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận nhiều ca sốt xuất huyết Dengue nặng, diễn biến phức tạp với nhiều dấu hiệu cảnh báo và biến chứng nguy hiểm, nguy cơ tử vong cao.
Sau nửa tháng điều trị sốt xuất huyết tại tuyến trung ương, ông A. vẫn nguy kịch, suy hô hấp, gia đình xin đưa người bệnh về nhà.
Vốn khỏe mạnh bình thường, anh Tiến bất ngờ bị sốt xuất huyết nặng phải nhập viện cấp cứu với chi phí rất lớn, khiến cuộc sống gia đình kiệt quệ.
Thời điểm nhập viện, bác sĩ xác định bệnh nhân bị suy đa phủ tạng, suy gan, suy thận, tiêu cơ vân, rối loạn đông máu rất nặng nề.
Theo Bộ Y tế, thống kê cho thấy trong tuần 41 (từ ngày 9-15/10) cả nước ghi nhận 6.504 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết, không ghi nhận ca tử vong.
Tích lũy từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 113.962 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết, trong đó có 31 trường hợp tử vong.
Từ đầu năm 2023 đến nay, trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 23.314 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó có 4 ca tử vong. Bệnh nhân phân bố tại 30/30 quận, huyện, thị xã; 572/579 xã, phường, thị trấn.
Tính từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận gần 100.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó có 27 trường hợp tử vong. Do đang bước vào cao điểm mùa mưa nên dịch sốt xuất huyết dự báo sẽ có xu hướng gia tăng nếu không quyết liệt triển khai các biện pháp phòng chống dịch.
Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 99.639 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 27 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2022, số mắc giảm 58,6%, tử vong giảm 94 trường hợp. Theo thống kê của Bộ Y tế, trong những tuần qua, tính chung cả nước, số ca mắc sốt xuất huyết mới và nhập viện đều giảm so với tuần trước đó.
Do đang vào cao điểm mùa mưa nên thời gian tới dự báo số mắc sốt xuất huyết vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp và có xu hướng gia tăng nếu không quyết liệt triển khai các biện pháp phòng chống dịch.
Theo thống kê, tuần 39 cả nước ghi nhận 5.666 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 1 ca tử vong tại Cà Mau. Riêng tại Hà Nội, tuần qua ghi nhận 2.601 ca mắc. Chuyên gia tiếp tục cảnh báo những dấu hiệu sốt xuất huyết chuyển nặng cần đặc biệt lưu ý, để tránh hậu quả đáng tiếc...
Nhật Bản đang thử nghiệm một loại vaccine phòng sốt xuất huyết, bước đầu cho kết quả với cả 4 type virus gây bệnh. Theo chia sẻ của giáo sư đầu ngành, Việt Nam là một trong số quốc gia tham gia thử nghiệm.
Theo thông tin trên trang ema.europa.eu, Qdenga là vắc xin phòng bệnh sốt xuất huyết, có thể được tiêm cho người lớn, thanh thiếu niên và trẻ em từ 4 tuổi trở lên.
TS Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) đã nhấn mạnh như trên tại lớp tập huấn điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue khu vực phía Bắc diễn ra tại Hà Nội hôm nay (12/10) với sự tham gia của hơn 130 cán bộ y tế.
Đây là ý kiến của Tiến sĩ Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) tại lớp tập huấn công tác điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue khu vực phía Bắc do Cục Quản lý Khám, chữa bệnh tổ chức, ngày 12/10, tại Hà Nội.
Khi xuất hiện những dấu hiệu cảnh báo sốt xuất huyết trở nặng dưới đây, người bệnh cần được nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế để điều trị kịp thời.
Virus gây bệnh sốt xuất huyết Dengue có 4 loại tương ứng với 4 tuýp huyết thanh là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong tuần 27 (7/7-14/7), Thủ đô Hà Nội ghi nhận 291 ca sốt xuất huyết, tăng gần gấp đôi so với tuần trước đó. Mới đây, Bộ Y tế cũng khuyến cáo người bệnh lưu ý 8 đối tượng nên nhập viện ngay khi mắc sốt xuất huyết.
Dịch sốt xuất huyết có nhiều diễn biến phức tạp do diễn biến thời tiết mưa nắng bất thường, tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi truyền bệnh phát triển mạnh. Việc phát hiện sớm, hiểu rõ những vấn đề lâm sàng trong từng giai đoạn của bệnh sẽ giúp điều trị kịp thời cứu sống người bệnh, tránh tử vong do xuất huyết.
Hướng dẫn mới nhất này thay thế 'Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết Dengue' ban hành kèm theo Quyết định số 3705/QĐ-BYT của Bộ Y tế đã ban hành trước đó vào ngày 22/8/2019.
Sống một mình, nhà xa cơ sở y tế, không thể nhập viện kịp thời khi bệnh trở nặng... là những trường hợp được xem xét chỉ định nhập viện khi mắc sốt xuất huyết.
Theo Bộ Y tế, phần lớn các trường hợp mắc sốt xuất huyết Dengue đều được điều trị ngoại trú và theo dõi tại y tế cơ sở, chủ yếu là điều trị triệu chứng và phải theo dõi chặt chẽ phát hiện sớm sốc xảy ra để xử trí kịp thời.
Nhót, đu đủ, cỏ sữa lá to và huyết dụ là 4 loài thực vật chứa rất nhiều hoạt tính chống lại virus Dengue gây bệnh sốt xuất huyết.
5 loại tác nhân virus gây bệnh mới nổi thật sự có khả năng liên quan đến biến đổi khí hậu ở nước ta và một số vùng trên thế giới.
Chuyên gia đưa ra lời khuyên trong bối cảnh số ca mắc xuất huyết tăng mạnh tại nhiều tỉnh, thành.
Theo Sở Y tế Hà Nội, dịch bệnh sốt xuất huyết trên cả nước nói chung và TP Hà Nội vẫn có diễn biến phức tạp, số ca mắc đang tăng nhanh, theo dự báo đỉnh dịch có thể rơi vào trung tuần tháng 11. Tại một số quận, huyện vẫn còn ổ dịch sốt xuất huyết được phát hiện muộn, ổ dịch kéo dài chưa được giải quyết dứt điểm nên số lượng bệnh nhân mắc sốt xuất huyết tăng lên.
Thông tin trên trang web của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết vào ngày 6 tháng 11 năm 2019, các nhà chức trách Tây Ban Nha đã báo cáo về khả năng lây truyền bệnh sốt xuất huyết qua đường tình dục giữa hai người đàn ông có quan hệ tình dục đồng giới (MSM) tại thành phố Madrid, miền trung Tây Ban Nha.
Ngày thứ 3 sau sốt, bệnh nhân đánh răng thấy máu chảy ồ ạt nên đến viện thăm khám. kết quả xét nghiệm cho thấy, bệnh nhân bị biến chứng do sốt xuất huyết.
Sốt xuất huyết Dengue có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, trong đó người bệnh có thể bị mất thị lực do xuất huyết võng mạc.
Bệnh nhân 14 tuổi có triệu chứng đau người, khó chịu 5 ngày mới được bố mẹ đưa vào bệnh viện khám thì trẻ đã trong tình trạng tràn dịch nhiều cơ quan như ổ bụng, màng phổi, tinh hoàn.
Aspirin hoặc ibuprofen có thể hạ sốt và giảm đau nhức nhưng lại làm tăng xu hướng chảy máu. Vì vậy, người bệnh sốt xuất huyết không sử dụng các loại thuốc này.