Nỗi lo sợ của ngành công nghiệp điện ảnh đến từ AI

Lo ngại việc công cụ chuyển văn bản thành video có thể khiến nhân sự ngành công nghiệp điện ảnh mất việc làm.

Kế hoạch trị giá 800 triệu USD điêu đứng vì AI

Dự định mở rộng trường quay trị giá 800 triệu USD của ông trùm điện ảnh và truyền hình Mỹ Tyler Perry đã phải tạm dừng sau khi OpenAI công bố AI tạo video Sora.

YouTuber phát hoảng khi chứng kiến AI làm công việc của mình

Sora, công cụ chuyển văn bản thành video của OpenAI, đang gây sốt toàn cầu. Nhiều người sáng tạo nội dung sợ mình sẽ là đối tượng tiếp theo bị AI thay thế.

Bỉ phát hiện xương voi ma mút và hươu đỏ trong quá trình khai quật khảo cổ

Các mảnh xương của voi ma mút mới được phát hiện trong quá trình khai quật khảo cổ do Cơ quan đô thị Brussels thực hiện tại khu vực xây dựng ga tàu điện ngầm Toots Thielemans ở thủ đô Brussels, Bỉ.

Bỉ phát hiện xương voi ma mút trong công trình xây dựng tàu điện ngầm

Đây là khám phá hiếm có bởi các hiện vật này được phát hiện ở độ sâu từ 8-9m trong các lớp trầm tích có nguồn gốc từ thời kỳ băng hà cuối cùng (khoảng từ 120.000 đến 11.700 năm trước).

OpenAI đẩy cuộc đua AI lên bậc thang mới, ra mắt công cụ Sora tạo video từ text

Hiện tại, OpenAI vẫn chưa phát hành Sora ra công chúng mà chỉ chia sẻ công nghệ này với một nhóm nhỏ các học giả và các nhà nghiên cứu bên ngoài…

Công cụ tạo video từ văn bản của OpenAI 'ảo diệu' đến mức nào

Nhà sản xuất của ChatGPT vừa bất ngờ giới thiệu một mô hình AI mới có tên Sora, giúp người dùng tự tạo các đoạn video dài đến một phút chỉ với vài dòng văn bản.

9 loài động vật đã tuyệt chủng, chuyên gia khao khát hồi sinh

Các nhà khoa học đang nỗ lực để hồi sinh một số loài động vật đã tuyệt chủng nhằm bảo tồn sự đa dạng sinh học của hành tinh.

Serbia khai quật khải hoàn môn La Mã

Bất chấp giá lạnh và gió buốt, các nhà khảo cổ học ở Serbia vẫn tiếp tục công việc khảo sát một khải hoàn môn La Mã cổ đại, có niên đại từ thế kỷ thứ ba. Đây là một trong số ít khải hoàn môn được tìm thấy ở vùng Balkan.

Khai quật khải hoàn môn La Mã tại Serbia

Mới đây, một khải hoàn môn của đế chế La Mã đã được phát hiện tại Serbia. Các nhà khảo cổ học tại quốc gia này đang tiến hành khai quật, với mong muốn tìm ra các hiện vật có giá trị nghiên cứu lịch sử.

6 loài động vật bị con người săn lùng đến tuyệt chủng

Sự tham lam vô độ của con người đã khiến những loài vật này biến mất vĩnh viễn khỏi trái đất.

Thợ mỏ ở Bắc Dakota khai quật được ngà voi ma mút bị chôn vùi hàng ngàn năm

Mới đây, dưới lòng suối tại khu vực Mỏ Tự do gần Beulah, Bắc Dakota (Mỹ), một người thợ mỏ đã phát hiện một chiếc ngà voi ma mút dài 7 feet (hơn 2,1m), nặng hơn 22,6kg, dễ vỡ, đã bị chôn vùi hàng nghìn năm.

Ba câu chuyện truyền cảm hứng với bảo vệ môi trường trong năm 2023

Năm 2023 là năm nóng nhất trên Trái đất được ghi nhận trong 120 nghìn năm qua, theo thống kê, tính toán. Nhưng bên cạnh những thông tin bi quan thì vẫn có những câu chuyện để lạc quan.

Con người có thể thực sự khiến khủng long sống lại?

Tôi tin rằng nhiều người đã xem bộ phim Công viên kỷ Jura. Nó đặt ra một câu hỏi nghiêm túc cho chúng ta: Liệu con người có thể thực sự khiến khủng long sống lại?

Những bức ảnh độc đáo nhất 2023 (phần 1)

Năm 2023 đang khép lại, hãng tin Reuters đã tổng hợp lại những khoảnh khắc độc đáo của năm 2023 qua những hình ảnh ấn tượng.

Loài linh dương quý hiếm tồn tại từ kỷ băng hà, có chiếc mũi kỳ lạ

Tồn tại từ kỷ băng hà, linh dương Saiga từng cùng với tê giác lông mượt và voi ma mút sinh sống trải dài từ quần đảo Anh đến Alaska. Khoảng 45.000 đến 10.000 năm trước, lãnh địa của loài này thậm chí vươn đến tận Bắc bán cầu nhưng hiện chỉ còn thu lại trong các sa mạc và vùng đồng cỏ ở Kazakhstan, một phần lãnh thổ Uzbekistan, Nga và Mông Cổ.

COP28 trưng bày kế hoạch đưa một phần hệ sinh thái Nga trở về thời kỳ voi ma mút

Tỷ phú người Nga Andrey Melnichenko hiện có kế hoạch ngăn chặn lượng khí thải methane thoát ra từ lớp băng vĩnh cửu ở Siberia bằng việc tái tạo thời kỳ khi voi ma mút còn lang thang ở vùng lãnh nguyên.

Nơi kỳ lạ, con người có thể đi lại tự nhiên trên mặt hồ

Nơi đây là khu du lịch khá nổi tiếng. Nó ẩn chứa những dấu tích thời tiền sử và thứ có tự nhiên trong hồ khiến nhiều quốc gia trên thế giới mong muốn có được.

Thành phố này cấm con người sinh đẻ và chết, có vẻ tàn nhẫn nhưng thực chất là để bảo vệ con người

Sinh, lão, bệnh, tử là bản chất tự nhiên của con người và không do ý thức chủ quan của cá nhân điều khiển.

Thông tin chấn động nguyên nhân khiến kỳ lân Siberia tuyệt chủng

Elasmotherium, còn được gọi là tê giác khổng lồ hoặc kỳ lân Siberia khổng lồ. Đây là một loài tê giác đã tuyệt chủng sống ở khu vực Á - Âu cuối kỷ Pliocen và kỷ Pleistocen. Đã từ lâu, giới khoa học tranh cãi xem thứ gì đã ép loài Kỳ lân Siberia tới mức tuyệt chủng, là con người hay do khí hậu.

Đã có thịt viên voi ma mút nhưng chưa ai được nếm thử

Trong dự án chứng minh tiềm năng phát triển thịt từ tế bào, một viên thịt đã được làm từ voi ma mút lông dài đã tuyệt chủng.

Kỷ băng hà là gì?

Nhiều thứ đã thay đổi trong suốt lịch sử trên hành tinh của chúng ta. Và khí hậu cũng không ngoại lệ. Vào thời khủng long, trời rất ấm áp: ngay cả trong mùa đông, nhiệt độ trung bình là 15 ° C trên 0, và hầu như không có cư dân nào trên thế giới của chúng ta khi đó nhìn thấy tuyết.

Các nhà khoa học đang cố gắng mang lại 9 loài động vật đã tuyệt chủng từ lâu, bạn biết không?

Có rất nhiều loài động vật trên trái đất các nhà khoa học đã và đang cố gắng hồi sinh thành công những loài động vật đã tuyệt chủng này thông qua khoa học công nghệ liên quan, tuy điều này không hề dễ dàng nhưng các nhà khoa học vẫn rất lạc quan về điều này.

Biến đổi khí hậu giúp ích và cản trở khảo cổ học như thế nào?

Một số phát hiện khảo cổ gây chấn động gần đây: Từ xác ướp băng cho đến voi ma mút có thể do biến đổi khí hậu là tác giả. Nhưng mặt khác, những khám phá quý giá khác có nguy cơ bị mất đi vĩnh viễn.

Vẻ đẹp độc đáo của vùng sa mạc trắng như tuyết

Nếu chỉ nhìn qua ảnh, nhiều người có thể lầm tưởng rằng sa mạc này là một cánh đồng phủ đầy tuyết trắng

ĐT Đức và những 'con ma mút to đùng' cần được giải quyết

Bóng đá Đức đã có những thời điểm 'chạm đáy nỗi đau', nhưng chưa bao giờ, 'Cỗ xe tăng' lại rệu rã tới như thế. Vậy, người Đức, đặc biệt là tân HLV của đội tuyển này, dù là ai đi nữa, phải đối mặt với những thử thách gì nếu tiếp quản 'chiếc ghế nóng' từ Hansi Flick?

Cháy rừng cách đây 13.000 năm đã khiến cho hổ răng kiếm, sói dire và nhiều loài khác tuyệt chủng tại nơi ngày nay là California

Con người và lửa đã xua đuổi các loài động vật thời tiền sử. Giống như những gì đang xảy ra ở thời hiện đại.

Câu đố Tiếng Việt: 'Để nguyên con vật to lớn, thêm huyền còn mỗi mũi với môi', là từ gì?

Đây là từ chỉ một con vật rất quen thuộc, từng được đưa vào thơ ca, văn học.

Những loài động vật thời tiền sử bạn sẽ không tin là có tồn tại

Trái Đất cổ đại tồn tại rất nhiều sinh vật huyền bí và khổng lồ, và thông qua hóa thạch, chúng ta đã có thể mô phỏng được hình dáng và kích thước thực đáng kinh ngạc của chúng.

Các nhà khoa học đang tái sinh voi ma mút lông cừu

Loài sinh vật khổng lồ từ thời cổ đại có thể xuất hiện trở lại trên Trái Đất vào năm 2027.

Cháy rừng cách đây 13.000 năm đã khiến cho hổ răng kiếm, sói dire và nhiều loài khác tuyệt chủng tại nơi ngày nay là California

Con người và lửa đã xua đuổi các loài động vật thời tiền sử. Giống như những gì đang xảy ra ở thời hiện đại.

Mexico phát hiện trứng chim hồng hạc hơn 8.000 năm khi xây dựng sân bay

Trứng chim hồng hạc hóa thạch mới được tìm thấy tại Mexico có khả năng tồn tại trong thời kỳ chuyển tiếp giữa thế Pleistocene và thế Holocene, và là trường hợp thứ hai được ghi nhận trên thế giới và lần đầu tiên được phát hiện tại châu Mỹ.

Vẻ đẹp độc đáo của vùng sa mạc trắng như tuyết

Nếu chỉ nhìn qua ảnh, nhiều người có thể lầm tưởng rằng sa mạc này là một cánh đồng phủ đầy tuyết trắng

Sinh vật lạ hồi sinh sau 46.000 năm 'chết cứng' dưới lớp băng vĩnh cửu

Những sinh vật này sống cùng thời với người Neanderthal, voi ma mút và hổ răng kiếm.

Hồi sinh những con giun 46.000 năm tuổi

Các nhà khoa học đã làm hồi sinh một nhóm nhỏ giun được cho là sống ở độ sâu 40 mét trong lớp băng vĩnh cửu ở Siberia 46.000 năm.

Hồi sinh con giun sau 46.000 năm vùi lấp trong lớp băng vĩnh cửu ở Siberia

Con giun đã bị đóng băng cách đây 46.000 năm, thời điểm trên trái đất vẫn còn hiện diện voi ma mút lông cừu, hổ răng kiếm và nai sừng tấm khổng lồ.

Hồi sinh loài giun 46.000 năm tuổi dưới lớp băng vĩnh cửu ở Siberia

Các nhà khoa học đã hồi sinh một loài giun đã bị đóng băng cách đây 46.000 năm - vào thời điểm voi ma mút lông mịn, hổ răng kiếm và nai sừng tấm khổng lồ vẫn còn tồn tại trên Trái đất.

Hồi sinh con giun có tuổi đời 46.000 năm từ lớp băng vĩnh cửu ở Siberia

Các nhà khoa học đã hồi sinh được một loài giun đã bị đóng băng cách đây 46.000 năm —cùng thời điểm voi ma mút lông mịn, hổ răng kiếm và nai sừng tấm khổng lồ vẫn còn lang thang trên Trái đất.

Nga thu giữ hơn 1,5 tấn ngà voi ma mút

Nga đã thu giữ hơn 1,5 tấn ngà voi ma mút trái phép ở vùng Khabarovsk.

Clip bắt giữ hơn một tấn ngà voi ma mút

Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB) cho biết đã thu giữ hơn 1,5 tấn ngà voi ma mút bất hợp pháp được tích trữ ở vùng viễn đông Khabarovsk.

Giúp trẻ tiếp thu tri thức qua truyện tranh khoa học '24 giờ'

Với hình thức sách kết hợp truyện tranh và khoa học, bộ sách '24 giờ' sẽ giúp trẻ tiếp thu tri thức một cách tự nhiên, dễ dàng.

Phát hiện hang động chứa đầy xương voi ma mút, tê giác và gấu

Người dân địa phương Siberia đã phát hiện ra một hang động thời tiền sử đáng kinh ngạc mà các nhà cổ sinh vật học tin là hang linh cẩu cổ đại lớn nhất từng được tìm thấy ở châu Á.

Phát hiện hang động chứa đầy xương voi ma mút, tê giác và gấu

Người dân địa phương Siberia đã phát hiện ra một hang động thời tiền sử đáng kinh ngạc mà các nhà cổ sinh vật học tin là hang linh cẩu cổ đại lớn nhất từng được tìm thấy ở châu Á. Hang động chứa cả một kho xương động vật còn nguyên vẹn trong khoảng 42.000 năm.