Trước tình trạng lừa đảo trên không gian mạng ngày càng phức tạp, Bộ Thông tin và Truyền thông đã phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai nhiều biện pháp quyết liệt.
Đây là lần thứ 2 liên tiếp VietinBank được tạp chí Global Banking & Finance Review trao tặng giải thưởng này. Giải thưởng vinh danh cho những đổi mới sáng tạo đột phá trong hoạt động chăm sóc khách hàng; được xem là minh chứng cho những thành tựu trong bước đi chiến lược để phát triển an toàn, hiệu quả, bền vững cũng như đẩy mạnh chuyển đổi số của VietinBank.
VietinBank lần thứ 2 liên tiếp nhận được giải thưởng 'Trung tâm dịch vụ khách hàng sáng tạo, đổi mới' do tạp chí Global Banking & Finance Review trao tặng, ghi nhận những đổi mới sáng tạo đột phá trong hoạt động chăm sóc khách hàng.
Đây là lần thứ 2 liên tiếp VietinBank được tạp chí Global Banking & Finance Review trao tặng giải thưởng này. Giải thưởng vinh danh cho những đổi mới sáng tạo đột phá trong hoạt động chăm sóc khách hàng; được xem là minh chứng cho những thành tựu trong bước đi chiến lược để phát triển an toàn, hiệu quả, bền vững cũng như đẩy mạnh chuyển đổi số của VietinBank.
Đây là lần thứ 2 liên tiếp VietinBank được tạp chí Global Banking & Finance Review trao tặng giải thưởng này…
Đây là lần thứ 2 liên tiếp VietinBank được Tạp chí Global Banking & Finance Review trao tặng giải thưởng này.
Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa đưa ra cảnh báo về một số vụ việc liên quan đến lừa đảo mạo danh diễn ra trong tuần qua.
Theo ông Nguyễn Phong Nhã - Phó Cục trưởng Cục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông, bộ sẽ hỗ trợ cấp tên định danh cho các đầu mối ngành công an để ngăn chặn triệt để tin nhắn, cuộc gọi rác và lừa đảo trực tuyến.
Ông Nguyễn Phong Nhã - Phó Cục trưởng Cục Viễn thông cho hay, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) sẽ hỗ trợ cấp tên định danh cho các đầu mối ngành Công an để ngăn chặn triệt để tin nhắn, cuộc gọi rác và lừa đảo trực tuyến.
Việc giải quyết vấn đề SIM rác là trách nhiệm lớn của các nhà mạng trong cuộc chiến chống lừa đảo, bảo vệ người dùng Internet Việt Nam.
Cục Viễn thông ghi nhận từ ngày 1/3 đến hết 31/3/2024, trung bình 1 người sở hữu từ 4 - 9 SIM điện thoại, tương ứng 7,9 triệu SIM thuê bao có đứng tên giấy tờ. Đáng lo ngại, nhiều người sở hữu nhiều SIM nhưng không đứng tên chính chủ. Điều này cũng đồng nghĩa, hiện vẫn còn nhiều SIM rác tràn lan nhưng chưa được các nhà mạng quản lý triệt để.
Từ 1/3 đến hết 31/3/2024, Cục Viễn thông ghi nhận khoảng 1,62 triệu giấy tờ, tương ứng 7,9 triệu SIM thuộc tập thuê bao có từ 4- 9 SIM/giấy tờ...
Trong tháng 3 vừa qua, Cục Viễn thông ghi nhận khoảng 1,62 triệu giấy tờ, tương ứng 7,9 triệu SIM thuộc tập thuê bao có từ 4 đến 9 SIM.
Trong cuộc Họp báo thường kỳ tháng 4 của Bộ TT&TT, ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông đã chia sẻ về việc chấn chỉnh nạn sim rác, trong đó có việc kiểm tra người sở hữu trên 4 sim.
Đại diện Cục Viễn thông cho biết từ ngày 15/4 tới, các doanh nghiệp viễn thông di động chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu trên thị trường còn xuất hiện sim được phát triển mới không đúng quy định.
Trả lời câu hỏi của báo chí về quản lý thông tin thuê bao tại họp báo thường kỳ tháng 4-2024 của Bộ Thông tin và Truyền thông chiều nay (8-4), Phó Cục trưởng Cục Viễn thông Nguyễn Phong Nhã cho biết, ước tính có 1,62 triệu giấy tờ, tương ứng 7,89 triệu sim thuộc tập thuê bao 1 giấy tờ đang đăng ký 4-9 sim.
Sáng 29/3, Sở Thông tin và Truyền thông Long An phối hợp UBND huyện Cần Giuộc tổ chức khai mạc Hội thảo thúc đẩy chuyển đổi số cho doanh nghiệp năm 2024. Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông - Bùi Nguyên Khởi; lãnh đạo các sở, ngành tỉnh, Phó Chủ tịch UBND huyện Cần Giuộc - Đào Thị Ngọc Vui đến dự.
Hiện có những đối tượng mạo danh Amazon để thực hiện hành vi gây tổn hại đến người tiêu dùng, bằng thủ đoạn yêu cầu các đối tác bán hàng hoặc công chúng chuyển tiền đầu tư kinh doanh.
Nghe số máy lạ có thể dẫn đến việc người dùng bị trừ toàn bộ số tiền hiện có trong tài khoản di động hoặc bị kẻ xấu thu thập thông tin cá nhân, lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Để phòng chống hình thức lừa đảo qua các cuộc gọi mạo danh, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã chỉ đạo triển khai cấp tên định danh (Voice brandname) cho các số điện thoại là các số đường dây nóng của các đơn vị thuộc Bộ TT&TT, cấp tên định danh cho các nhà mạng viễn thông di động, cố định như VNPT, Viettel, MobiFone, FPT…
Bộ Thông tin và Truyền thông đang nghiên cứu đề xuất các doanh nghiệp viễn thông di động xây dựng phương án đăng ký SIM online, nhất là trong bối cảnh Luật Viễn thông sửa đổi chuẩn bị được ban hành.
Cuộc gọi định danh liệu có dẹp được nạn mạo danh lừa đảo? Bạn đọc góp ý một số giải pháp khác có thể sẽ khả thi.
Để ngăn ngừa hình thức lừa đảo mạo danh, Bộ Thông tin và Truyền thông đã triển khai cấp tên định danh (Voice brandname) cho các số điện thoại là các số đường dây nóng của các đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông.
Theo Bộ TT&TT, việc định danh số điện thoại sẽ hạn chế việc mạo danh cũng như giúp người dân nâng cao cảnh giác trước các phương thức lừa đảo…
Trong những năm gần đây, lừa đảo thông qua những cuộc điện thoại mạo danh công an, viện kiểm sát, ngân hàng, nhà mạng, cơ quan chức năng … đang là thủ đoạn được kẻ gian sử dụng nhằm 'đánh bẫy' người dùng viễn thông.
Từ ngày 27/10, tất cả số điện thoại của các đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) gọi đến người dân đều hiển thị tên định danh 'BO TTTT'. Tương tự, cuộc gọi của doanh nghiệp viễn thông tới khách hàng cũng hiển thị tên định danh của nhà mạng, nhằm giúp người dân phòng tránh các cuộc gọi lừa đảo.
Tất cả số điện thoại của các đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông và các doanh nghiệp viễn thông gọi đến người dân, khách hàng sẽ hiển thị tên định danh để chống cuộc gọi lừa đảo.
Để phòng chống hình thức lừa đảo qua các cuộc gọi mạo danh, Bộ TT&TT đã chỉ đạo triển khai cấp tên định danh (Voice brandname) cho các số điện thoại.
Từ 27/10, tất cả các số điện thoại của các đơn vị thuộc Bộ TTTT gọi đến người dân sẽ đều hiển thị tên định danh 'BO TTTT'. Cuộc gọi của doanh nghiệp viễn thông cũng hiển thị tên định danh của nhà mạng.
Thông tin từ Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT), kể từ ngày 27/10, tất cả các số điện thoại của các đơn vị thuộc Bộ TTTT gọi đến người dân sẽ đều hiển thị tên định danh 'BO TTTT'. Tương tự, cuộc gọi của doanh nghiệp viễn thông tới khách hàng cũng hiển thị tên định danh của nhà mạng.
Theo Bộ TT-TT, kể từ ngày 27-10, tất cả các số điện thoại của các đơn vị thuộc Bộ TT-TT gọi đến người dân sẽ đều hiển thị tên định danh 'BO TTTT'. Tương tự, cuộc gọi của doanh nghiệp viễn thông tới khách hàng cũng hiển thị tên định danh của nhà mạng.
Từ hôm nay (27/10), tất cả các số điện thoại của các đơn vị thuộc Bộ TT&TT gọi đến người dân sẽ hiển thị tên định danh 'BO TTTT'.
Khi nhận cuộc gọi từ các số điện thoại giả mạo, người dân cần phản ánh tới các đầu số tiếp nhận.
Từ ngày 27/10, số điện thoại của các nhà mạng hoặc đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông đều phải hiển thị tên định danh. Trước đó theo điều 23 Nghị định 91/2020/NĐ-CP, doanh nghiệp cũng có thể đăng ký tên định danh khi có nhu cầu.
Tất cả số điện thoại của đơn vị thuộc Bộ Thông tin và truyền thông gọi đến người dân sẽ hiển thị tên định danh 'BO TTTT'. Cuộc gọi của các nhà mạng cho khách hàng cũng hiển thị tên định danh chính chủ.
Kể từ ngày 27/10/2023, tất cả các số điện thoại của các đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông gọi đến người dân sẽ đều hiển thị tên định danh 'BO TTTT'. Tương tự, cuộc gọi của doanh nghiệp viễn thông tới khách hàng cũng hiển thị tên định danh của nhà mạng...
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) cho biết, kể từ ngày 27/10, tất cả các số điện thoại của các đơn vị thuộc Bộ TT-TT gọi đến người dân sẽ đều hiển thị tên định danh 'BO TTTT'. Tương tự, cuộc gọi của doanh nghiệp viễn thông tới khách hàng cũng hiển thị tên định danh của nhà mạng.
Để ngăn chặn cuộc gọi lừa đảo, từ ngày 27-10, số điện thoại của các đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông gọi đến người dân và cuộc gọi của các nhà mạng tới khách hàng đều phải hiển thị tên định danh
Từ hôm nay (27-10), tất cả các số điện thoại của các đơn vị thuộc Bộ TT&TT và nhà mạng khi gọi đến người dân đều sẽ hiển thị tên định danh.
Bộ TT-TT cho biết kể từ ngày 27-10, tất cả các số điện thoại của các đơn vị thuộc Bộ TT-TT gọi đến người dân sẽ đều hiển thị tên định danh 'BO TTTT'. Tương tự, cuộc gọi của doanh nghiệp viễn thông tới khách hàng cũng hiển thị tên định danh của nhà mạng.
Từ hôm nay (27/10), tất cả các số điện thoại của các đơn vị thuộc Bộ TT&TT gọi đến người dân sẽ hiển thị tên định danh 'BO TTTT'. Các cuộc gọi của doanh nghiệp viễn thông tới khách hàng cũng hiển thị tên định danh của nhà mạng.
Kể từ ngày 27-10-2023, tất cả các số điện thoại gọi đến người dân của các đơn vị thuộc Bộ TT-TT là Văn phòng Bộ, Cục Báo chí, Cục An toàn thông tin, Cục Viễn thông, Cục Tần số vô tuyến điện sẽ có hiển thị tên định danh 'BO TTTT'.
Bộ TT&TT bắt đầu triển khai cấp tên định danh cho nhiều đơn vị thuộc Bộ để phòng chống hình thức lừa đảo qua các cuộc gọi mạo danh.
Từ ngày 27/10, các số điện thoại của các đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông (gồm: Văn phòng Bộ, Cục Báo chí, Cục An toàn thông tin, Cục Viễn thông, Cục Tần số vô tuyến điện) gọi đến người dân đều hiển thị tên định danh 'BO TTTT'.
Kể từ ngày 27/10, số điện thoại của các đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, các nhà mạng gọi đến người dân đều hiển thị tên định danh nhằm phân biệt với các cuộc gọi mạo danh, lừa đảo.