Theo hãng thông tấn Tass, nhóm tác chiến trung tâm của Nga đã giải phóng khu định cư Lozovatskoye tại Cộng hòa Nhân dân Donetsk (DPR) tự xưng, phía Đông Ukraine. Ngoài ra, nhóm này còn đánh bại 6 lữ đoàn Ukraine ở DPR.
Mỹ đánh giá xung đột quân sự ở Ukraine khiến 315.000 binh lính Nga thiệt mạng và bị thương.
Lãnh đạo nhiều quốc gia nhanh chóng đưa ra tuyên bố sau khi Tổng thống Joe Biden xác nhận từ bỏ nỗ lực tái tranh cử trong cuộc bầu cử diễn ra cuối năm 2024.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy ngày 19-7 cho biết Ba Lan đã đưa ra quyết định đẩy nhanh việc bàn giao các máy bay F-16 cho Ukraine.
Theo Reuters ngày 18-7, Chính phủ Ukraine đã đề xuất tăng nhiều khoản thuế để huy động thêm ngân sách mua sắm vũ khí và trả lương quân nhân khi cuộc xung đột với Nga sắp bước sang tháng thứ 29.
Nhật Bản có kế hoạch phân bổ cho chính quyền Kiev khoảng 520 tỷ yên (3,3 tỷ USD), bằng cách sử dụng lợi nhuận từ tài sản bị đóng băng của Nga, theo hãng thông tấn Kyodo ngày 17-7.
Tổng thống Volodymyr Zelenskiy sẵn sàng cho hội nghị thưởng đỉnh tiếp theo bàn về vấn đề hòa bình cho Ukraine vào tháng 11 sắp tới và kêu gọi Nga tham dự hội nghị này.
Ngày 8-7, theo Reuters, Thủ tướng Hungary Viktor Orban gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình để thảo luận về thỏa thuận hòa bình tiềm năng cho Ukraine.
Chính quyền Ukraine ngày 5/7 cho biết, nước này đã nhận được hệ thống phòng không Patriot thứ 3 do Đức cung cấp sau nhiều tháng yêu cầu.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban gặp Tổng thống Nga Putin hôm 5/7 để thảo luận về hòa bình ở Ukraine, tuy nhiên nhấn mạnh rằng ông không phát biểu thay mặt cho EU.
Quân đội Ukraine hôm 4-7 cho biết họ đã rút lui khỏi một phần Chasiv Yar, vùng Donetsk, miền Đông nước này.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy cho biết, nước này đang đàm phán để cho phép việc trung chuyển khí đốt tự nhiên từ Azerbaijan đến Liên minh châu Âu (EU), nhằm giúp các nước láng giềng phương Tây bảo đảm an ninh năng lượng.
Ngày 2/7, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cho biết, nước này sẽ sớm công bố gói hỗ trợ an ninh mới trị giá hơn 2,3 tỷ USD cho Ukraine.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban, người thẳng thắn chỉ trích viện trợ quân sự của phương Tây cho Ukraine, đã có chuyến thăm bất ngờ tới Kiev để hội đàm với Tổng thống nước chủ nhà Volodymyr Zelenskiy vào ngày 2/7.
Trong chuyến thăm Kiev lần đầu tiên sau một thập kỷ, ngày 2-7, Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã hối thúc Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy xem xét lệnh ngừng bắn để đẩy nhanh tiến trình chấm dứt xung đột với Nga, đồng thời cho biết ông muốn có một thỏa thuận hợp tác lớn với Kiev.
Người phát ngôn của Thủ tướng Hungary Viktor Orbán xác nhận ông đang có chuyến thăm bất ngờ tới Ukraine vào ngày 2-7.
Theo Reuters, ngày 2-7, Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã đến Kiev để hội đàm với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy nhằm thảo luận về các vấn đề hiện tại trong quan hệ Hungary -Ukraine, người đứng đầu bộ phận báo chí của Văn phòng Thủ tướng, ông Bertalan Havasi cho biết.
Ngày 28/6, Ban điều hành Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã phê duyệt khoản vay trị giá 2,2 tỷ USD cho Ukraine theo chương trình cho vay hiện có, đồng thời hạ dự báo tăng trưởng của nước này.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí đề cử bà Ursula von der Leyen tiếp tục làm Chủ tịch Ủy ban châu Âu nhiệm kỳ thứ hai trong 5 năm.
Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) hôm qua (27/6) đã khai mạc tại Bỉ. Hội nghị đã dành phần lớn thời gian để thảo luận về các vấn đề quốc phòng với sự tham dự của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky.
Các nhà lãnh đạo của 27 nước EU bắt đầu Hội nghị thượng đỉnh kéo dài 2 ngày (27 và 28-6) bằng việc ký một thỏa thuận an ninh với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy để thể hiện sự ủng hộ Kiev trong cuộc xung đột với Nga.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) ngày 25-6 cho biết, họ đã làm tốt vai trò trung gian giúp Nga - Ukraine trao đổi 180 tù binh.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ mở các cuộc đàm phán về tư cách thành viên với Ukraine trong ngày 25/6, song màn khởi động tại Luxembourg này sẽ mang tính biểu tượng nhiều hơn là các cuộc đàm phán thực chất.
Giá dầu thế giới hôm nay (25/6) tăng trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông tiếp tục leo thang, trong khi các cuộc tấn công của Ukraine vào các nhà máy lọc dầu của Nga làm gián đoạn nguồn cung.
Sau 2 ngày họp nhóm (từ ngày 15-16/6), Hội nghị thượng đỉnh hòa bình về Ukraine được tổ chức Thụy Sĩ đã khép lại với một tuyên bố chung kêu gọi hòa bình được 78 trong số hơn 90 quốc gia và tổ chức quốc tế nhất trí.
Các cường quốc phương Tây và nhiều quốc gia khác đã thúc đẩy sự đồng thuận về cách chấm dứt xung đột ở Ukraine hôm 16-6.
Trong phát biểu bế mạc hội nghị thượng đỉnh mang tính bước ngoặt về hòa bình ở Ukraine, Tổng thống Thụy Sĩ Viola Amherd cho biết, 'con đường phía trước còn dài và đầy thử thách'.
Bắt đầu từ ngày 13/6 tại Puglia, Italy, các lãnh đạo nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) họp bàn những vấn đề toàn cầu nằm trong mối bận tâm của nhóm, trong đó nổi cộm nhất vẫn là cuộc chiến Nga-Ukraine, rồi vấn đề cuộc chiến tàn khốc ở Gaza, biến đổi khí hậu và mối đe dọa khôn lường từ trí tuệ nhân tạo (AI)…
Hôm thứ Năm 13/6, Tổng thống Joe Biden đã giới thiệu một số cam kết quan trọng mới của Mỹ đối với Ukraine, bao gồm thỏa thuận an ninh song phương có thời hạn 10 năm.
Giới chức Mỹ cho biết, Tổng thống Joe Biden sẽ ký một thỏa thuận an ninh mới với Ukraine ngày 13/6 tại hội nghị thượng đỉnh G7 ở Italia.
Lãnh đạo các nước nhóm G7 sẽ tới miền Nam Italy trong tuần này để tham gia Hội nghị thượng đỉnh trong bầu không khí ảm đạm, khi những lãnh đạo này vẫn đang phải đối mặt với nhiều áp lực tại chính nước mình và đồng thời phải tìm kiếm giải pháp cho hàng loạt vấn đề nổi cộm trên thế giới.
Ngày 12-6, Nhà Trắng cho biết, Mỹ sẽ công bố một loạt biện pháp trừng phạt bổ sung và các hành động kiểm soát xuất khẩu đối với Nga như một phần trong nỗ lực tước bỏ các nguồn lực mà Điện Kremlin đang sử dụng để duy trì cuộc xung đột với Ukraine.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 11/6 đã đến thủ đô Berlin của Đức, bắt đầu tham dự Hội nghị các nhà tài trợ, tái thiết Ukraine.
Tổng thống Ukraine cảnh báo Mỹ sẽ đánh mất vai trò 'người chơi toàn cầu' nếu ông Trump tái đắc cử vào tháng 11 và nỗ lực chấm dứt xung đột.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 2/6/2024.
Nhà lãnh đạo Ukraine đưa ra tuyên bố kể trên nhân chuyến thăm Stockholm (Thụy Điển) sau khi nhiều quốc gia Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cho phép Kiev sử dụng vũ khí phương Tây tấn công các mục tiêu quân sự trong lãnh thổ Nga.
Hôm 31/5, Ukraine và Nga tiến hành trao đổi tù nhân lần đầu tiên sau gần 4 tháng, 75 người được trả tự do.
Theo Euronews, ngày 31-5, Đức tuyên bố sẽ cho phép Ukraine sử dụng vũ khí của nước này để tấn công các mục tiêu trong lãnh thổ Nga.
Ngày 31-5, Reuters dẫn một số nguồn tin cho biết, Trung Quốc xác nhận sẽ không tham dự hội nghị hòa bình Ukraine do Thụy Sĩ đăng cai vào tháng tới.
Theo Reuters, Trung Quốc xác nhận sẽ không tham dự hội nghị hòa bình Ukraine được tổ chức ở Thụy Sĩ vào tháng tới.
Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal gặp một nhóm nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) tại Praha, CH Séc trong ngày 28-5 (giờ địa phương) để thảo luận về viện trợ quân sự cho Kiev trong cuộc xung đột với Nga, Thủ tướng CH Séc Petr Fiala cho biết.
Tên lửa Patriot, xe tăng Leopard là những khí tài thuộc gói viện trợ trị giá 1,13 tỷ euro của Tây Ban Nha nhằm hỗ trợ Ukraine trong xung đột.
Tây Ban Nha đang lên kế hoạch gửi tên lửa Patriot và xe tăng Leopard tới Ukraine như một phần của gói viện trợ quân sự trị giá 1,23 tỷ USD được công bố hồi tháng 4.
Tổng thống Volodymyr Zelenskiy đã đến thăm TP Kharkiv, Đông Bắc Ukraine ngày 24-5 khi thành phố này phải đối mặt với các cuộc không kích của Nga.
Ukraine hôm 22/5 tuyên bố đã chặn đà tiến công của quân đội Nga tại vùng Kharkov. Tình trạng thiếu hụt đạn dược đã được cải thiện, qua đó tăng cường hỏa lực cho lực lượng phòng thủ của Ukraine ở khu vực này.
Ngày 22-5, Thụy Điển xác nhận thành lập một khuôn khổ để phân bổ 7 tỷ USD viện trợ quân sự cho Ukraine giai đoạn 2024-2026.
Tổng thống Ukraine nhận định, các đồng minh phương Tây đang mất quá nhiều thời gian để đưa ra những quyết định hỗ trợ quân sự.
Tư lệnh lực lượng NATO ở châu Âu, tướng Christopher Cavoli, hôm 16-5 cho rằng chiến dịch Kharkiv sẽ không mang lại bước đột phá lớn cho Nga.