Lý do Triệu Vân xin Lưu Bị tha chết cho một viên tướng của Tào Tháo

Hạ Hầu Lan vốn là người cùng làng với Triệu Vân, từ nhỏ là bạn ông, vì vậy Triệu Vân xin với Lưu Bị tha chết cho Hạ Hầu Lan.

Dù sở hữu không ít mãnh tướng, Tào Tháo cả đời vẫn phải ngưỡng mộ Lưu Bị vì điều này

Nguyên nhân khiến Tào Tháo ngưỡng mộ Lưu Bị lại bắt nguồn từ chính số mãnh tướng không quá đông đảo dưới tay vị quân chủ họ Lưu.

Bàng Đức bị Quan Vũ bắt sống khi đại quân của Vũ nhân cơn mưa lớn nước dâng cao, tập kích Phàn Thành. Vũ khuyên hàng Đức nhưng không được đành mang ra chém.

Cuộc so tài kinh điển của đệ nhất tướng nhà Tào Tháo với Tôn Quyền tại bến Tiêu Diêu

Trương Liêu nổi tiếng là một trong những danh tướng tài năng nhất nhà Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.Cùng với Nhạc Tiến, Vu Cấm, Trương Cáp, Từ Hoảng, Trương Liêu được xếp vào hàng 'Ngũ hổ tướng nhà Ngụy'.

Khám phá 'Ngũ hổ tướng' của nhà Ngụy là ai?

Ngũ Tử Lương Tướng của Táo Tháo dùng đao kiếm trong tay chém ra vô số công lao, dùng tài năng chém ra con đường vận mệnh của bản thân mình.

Top 5 chiến tướng mạnh nhất nhà Tào Ngụy

Ngũ tử lương tướng trong tác phẩm Tam Quốc Chí của Trần Thọ là 5 viên tướng tài tâm phúc của Tào Ngụy, không nằm trong nội tộc họ Tào và Hạ Hầu, gồm: Trương Liêu, Nhạc Tiến, Vu Cấm, Trương Cáp, Từ Hoảng. Đây là nhân vật được tác giả Trần Thọ của Tam Quốc Chí xếp.

Trận Phàn Thành: Quan Vũ 'nhờ trời' diệt 7 đạo quân

Ngoài việc hợp nhất làm một với Thanh Long Yển Nguyệt Đao và ngựa Xích thố gây nỗi khiếp sợ cho địch thủ, Quan Vũ còn biết nhờ 'trời' để giúp mình đánh giặc.

Tôn Quyền sợ 'tái mặt' khi nghe Lưu Bị nghiến răng nói gì?

Sau cái chết của Quan Vũ, Lưu Bị phải chịu một đòn đả kích lớn, ngay sau đó ông lập tức đưa ra tuyên ngôn 'liều mạng' khiến Tôn Quyền khiếp sợ.

Điều gì khiến Tôn Quyền sợ 'tái mặt' ngay lập tức khi nghe Lưu Bị nghiến răng nói 1 câu?

Sau cái chết của Quan Vũ, Lưu Bị phải chịu một đòn đả kích lớn, ngay sau đó ông lập tức đưa ra tuyên ngôn 'liều mạng' khiến Tôn Quyền khiếp sợ.

Trương Phi nói câu gì khiến nhà Thục Hán lung lay, chờ ngày sụp đổ?

Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi kết bái huynh đệ trở thành giai thoại nổi tiếng thời Tam Quốc. Khi hay tin Quan Vũ bị giết chết, Lưu Bị chần chừ không quyết đánh Ngô để trả thù cho huynh đệ kết nghĩa. Lúc biết chuyện, Trương Phi nói một câu khiến nhà Thục Hán lung lay, chờ ngày sụp đổ.

Trương Phi nói câu gì khiến nhà Thục Hán lung lay, chờ ngày sụp đổ?

Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi kết bái huynh đệ trở thành giai thoại nổi tiếng thời Tam Quốc. Khi hay tin Quan Vũ bị giết chết, Lưu Bị chần chừ không quyết đánh Ngô để trả thù cho huynh đệ kết nghĩa. Lúc biết chuyện, Trương Phi nói một câu khiến nhà Thục Hán lung lay, chờ ngày sụp đổ.

Lưu Bị đã có thể phục hưng Hán Thất nếu không bỏ lỡ những cơ hội này

Sau những trận chiến ở Tây Xuyên, Lưu Bị quả thực có những cơ hội có thể phục hưng Hán Thất nhưng lại không thể nắm bắt được.

Tam quốc diễn nghĩa: Vượt mặt Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền đây mới là nhân vật có ảnh hưởng lớn tới hậu thế

Quan Vũ từ hầu lên công, từ công thành vương, từ vương lên đế, từ đế lên thánh được sánh ngang với Khổng Tử, làm nên một kỳ tích vô tiền khoáng hậu trong lịch sử Trung Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Cái chết trong uất ức xấu hổ của viên tướng từng phản Tào

Tùng Chi cho rằng Vu Cấm đáng chịu hậu quả của mình, kết thúc trở thành tù binh, chịu nhận một tước hầu tiêu cực bởi vì ông không cho bạn cũ một ngoại lệ.

Cả đời 'võ thánh' Quan Vũ chỉ xem trọng 5 người nào?

Tam quốc là thời đại quần hùng tranh bá, nhân tài vô số, nhưng số người có thể được Quan Vân Trường coi trọng lại chỉ đếm trên đầu ngón tay.

Biết tin Quan Vũ tử trận, Lưu Bị nghiến răng nói 1 câu khiến Tôn Quyền sợ tái mặt

Cái chết của Quan Vũ là một đòn đả kích lớn đối với Lưu Bị, ông lập tức đưa ra tuyên ngôn 'liều mạng'.

Tam quốc diễn nghĩa: Nhân vật duy nhất của Tào Ngụy từng đấu với Quan Vũ hơn trăm hiệp không phân thắng bại

Bàng Đức (170 - 219), tự là Lệnh Minh là viên võ tướng Tây Lương (phục vụ dưới trướng của Mã Đằng, Mã Siêu) và sau đó là tướng của Tào Ngụy. Ông nổi danh trong việc tham gia hai trận chiến lớn trong thời Tam quốc là trận Đồng Quan (211) và trận chiến đối đầu với Quan Vũ tại Phàn Thành (219).

Bàng Đức (170 - 219), tự là Lệnh Minh là viên võ tướng Tây Lương (phục vụ dưới trướng của Mã Đằng, Mã Siêu) và sau đó là tướng của Tào Ngụy. Ông nổi danh trong việc tham gia hai trận chiến lớn trong thời Tam quốc là trận Đồng Quan (211) và trận chiến đối đầu với Quan Vũ tại Phàn Thành (219).

Điều thú vị về lá số tử vi của Quan Vân Trường

Quan Vân Trường có một cuộc đời sôi nổi, hào hùng và không kém phần bi tráng. Vậy tử vi của Quan Vân Trường có điểm gì đặc biệt?