Tam quốc diễn nghĩa: Vượt mặt Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền đây mới là nhân vật có ảnh hưởng lớn tới hậu thế

Quan Vũ từ hầu lên công, từ công thành vương, từ vương lên đế, từ đế lên thánh được sánh ngang với Khổng Tử, làm nên một kỳ tích vô tiền khoáng hậu trong lịch sử Trung Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Cái chết trong uất ức xấu hổ của viên tướng từng phản Tào

Tùng Chi cho rằng Vu Cấm đáng chịu hậu quả của mình, kết thúc trở thành tù binh, chịu nhận một tước hầu tiêu cực bởi vì ông không cho bạn cũ một ngoại lệ.

Cả đời 'võ thánh' Quan Vũ chỉ xem trọng 5 người nào?

Tam quốc là thời đại quần hùng tranh bá, nhân tài vô số, nhưng số người có thể được Quan Vân Trường coi trọng lại chỉ đếm trên đầu ngón tay.

Biết tin Quan Vũ tử trận, Lưu Bị nghiến răng nói 1 câu khiến Tôn Quyền sợ tái mặt

Cái chết của Quan Vũ là một đòn đả kích lớn đối với Lưu Bị, ông lập tức đưa ra tuyên ngôn 'liều mạng'.

Bàng Đức (170 - 219), tự là Lệnh Minh là viên võ tướng Tây Lương (phục vụ dưới trướng của Mã Đằng, Mã Siêu) và sau đó là tướng của Tào Ngụy. Ông nổi danh trong việc tham gia hai trận chiến lớn trong thời Tam quốc là trận Đồng Quan (211) và trận chiến đối đầu với Quan Vũ tại Phàn Thành (219).

Bàng Đức (170 - 219), tự là Lệnh Minh là viên võ tướng Tây Lương (phục vụ dưới trướng của Mã Đằng, Mã Siêu) và sau đó là tướng của Tào Ngụy. Ông nổi danh trong việc tham gia hai trận chiến lớn trong thời Tam quốc là trận Đồng Quan (211) và trận chiến đối đầu với Quan Vũ tại Phàn Thành (219).

Điều thú vị về lá số tử vi của Quan Vân Trường

Quan Vân Trường có một cuộc đời sôi nổi, hào hùng và không kém phần bi tráng. Vậy tử vi của Quan Vân Trường có điểm gì đặc biệt?