Nâng chất bài báo khoa học ở Đồng bằng sông Cửu Long

Nhiều trường đại học tại Đồng bằng sông Cửu Long đang đẩy mạnh công bố bài báo khoa học trên tạp chí trong nước và quốc tế.

Hơn 2% tạp chí khoa học của Việt Nam lọt vào danh mục Scopus, WoS

Việt Nam có khoảng 600 tạp chí khoa học nhưng chỉ có 13 tạp chí thuộc danh mục Scopus và WoS.

Chỉ hơn 2% tạp chí khoa học của Việt Nam lọt vào danh mục Scopus, WoS

Việt Nam có khoảng 600 tạp chí khoa học nhưng chỉ có 13 tạp chí thuộc danh mục Scopus và WoS.

TPHCM tính chi gần 150 tỷ đồng mỗi năm để thu hút 10 chuyên gia, người có tài năng đặc biệt

Theo UBND TPHCM, đối với việc áp dụng mức thu nhập cao nhất đối với chuyên gia, nhà khoa học, người có tài năng đặc biệt sau khi thu hút, thành phố dự kiến kinh phí bố trí để thu hút 10 trường hợp là khoảng 147 tỷ đồng/năm.

TP.HCM dự kiến trả 100 triệu đồng/tháng cho người có tài năng đặc biệt

TP.HCM dự kiến nâng mức thu nhập hằng tháng của chuyên gia, người có tài năng đặc biệt lên cao hơn so với chính sách cũ, đồng thời áp dụng cho tất cả đối tượng được thu hút với mức từ 30 đến 100 triệu đồng/người/tháng.

Trường đại học 'khát' giáo sư

Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa công nhận đạt chuẩn chức danh giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) năm 2023 cho 630 nhà giáo.

TPHCM nỗ lực 'chiêu hiền đãi sĩ'

TPHCM thực hiện các cơ chế đột phá theo Nghị quyết 98/2023 của Quốc hội nên cần chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao bằng những ưu đãi vượt trội.

Cả hệ thống giáo dục đại học Việt Nam mới có khoảng 200 bằng độc quyền sáng chế

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, trong cả quá trình phát triển, cả hệ thống giáo dục đại học (GDĐH) mới chỉ sở hữu khoảng gần 200 bằng độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích trong nước và vài chục bằng sáng chế quốc tế. Trong khi đó, Việt Nam hiện có khoảng 9.000 giáo sư và phó giáo sư, 24.000 tiến sĩ và hơn 100.000 thạc sĩ.

Hệ thống GDĐH hiện nay phát triển chưa đồng đều từ quy mô đến chất lượng

Quy mô tuyển sinh của các cơ sở giáo dục đại học và tương ứng là quy mô đào tạo rất khác nhau; chất lượng thể hiện ở xếp hạng quốc tế cũng rất khác nhau

Lương trăm triệu và kỳ vọng thu hút người tài của TP.HCM

Thời gian gần đây, bất cập về chế độ đãi ngộ tài chính được cho là một rào cản chính yếu khiến các đơn vị trong khu vực công ở nước ta không chỉ khó thu hút mà còn khó giữ được những người lao động có tài năng chuyên môn.

Hiểu đúng về liêm chính học thuật trong việc mua bán công trình khoa học

Giáo sư, Tiến sĩ Lương Văn Hy (Đại học Toronto, Canada) bàn về liêm chính học thuật trong việc một số trường đại học mua bán bài báo khoa học như hiện nay.

Tp.HCM: Lãnh đạo dự án khoa học nhận lương 120 triệu đồng mỗi tháng

HĐND Tp.HCM vừa thông qua mức tiền lương, tiền công cao nhất 120 triệu đồng/tháng đối với người đứng đầu tổ chức khoa học - công nghệ công lập.

TPHCM trả lương tối đa 120 triệu đồng/tháng để thu hút chuyên gia giỏi

HĐND TPHCM thông qua tờ trình nghị quyết về ưu đãi tiền lương, tiền công với các chuyên gia giỏi của các tổ chức khoa học và công nghệ công lập.

Người đứng đầu tổ chức khoa học và công nghệ hưởng lương 120 triệu đồng/tháng

Người đứng đầu của tổ chức khoa học và công nghệ công lập do UBND thành phố Hồ Chí Minh thành lập được hưởng lương tối đa 120 triệu đồng/tháng.

Lãnh đạo khoa học ở TP.HCM được hưởng lương cao nhất 120 triệu đồng/tháng

HĐND TP.HCM thông qua việc thay đổi điều kiện để hưởng mức tiền lương, tiền công cao nhất 120 triệu đồng/tháng đối với người đứng đầu tổ chức KHCN công lập.

HĐND TP.HCM thông qua mức lương 120 triệu đồng cho lãnh đạo làm khoa học

Để được hưởng mức lương cao nhất, người hưởng ưu đãi phải có từ 12 năm kinh nghiệm trở lên trong lĩnh vực theo quy định và đáp ứng các điều kiện khác.

TP.HCM trả lương cho người đứng đầu tổ chức khoa học - công nghệ 120 triệu/tháng

Để hưởng mức lương tháng 120 triệu cho người đứng đầu tổ chức khoa học - công nghệ, người hưởng ưu đãi này cần có từ 12 năm kinh nghiệm trở lên trong lĩnh vực ưu tiên và đáp ứng nhiều điều kiện khác.

TP.HCM thông qua chính sách trả lương trăm triệu để thu hút nhân tài

Mức lương dành cho lãnh đạo các tổ chức khoa học công nghệ công lập do UBND TP.HCM thành lập có thể lên tới 120 triệu/tháng.

TPHCM thông qua điều kiện nhà khoa học hưởng lương 120 triệu đồng/tháng

HĐND TPHCM vừa thông qua việc thay đổi điều kiện để hưởng mức tiền lương, tiền công cao nhất 120 triệu đồng/tháng đối với người đứng đầu tổ chức khoa học - công nghệ công lập trên địa bàn.

Chủ tịch HĐGS liên ngành kiến nghị tăng chất lượng công bố khoa học

Theo GS.TS Nguyễn Thanh Phương tiêu chuẩn bài báo quốc tế, nhất là đối với lĩnh vực khoa học sự sống, kỹ thuật công nghệ,… phải điều chỉnh theo hướng nâng cao.

ĐH Tôn Đức Thắng hỗ trợ chỗ ở tại chỗ, thưởng 360 triệu đồng/công bố khoa học

Bên cạnh lương hàng tháng, Trường Đại học Tôn Đức Thắng hỗ trợ 360 triệu đồng/ một công bố khoa học đối với các giảng viên có đăng ký nghiên cứu.

Trường Đại học Tôn Đức Thắng trả thù lao lên tới 360 triệu đồng cho một công bố khoa học

Trường Đại học Tôn Đức Thắng chính thức công bố chính sách thu hút chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài nước đến làm việc và xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh tại trường.

Lãnh đạo làm khoa học ở TP.HCM sẽ nhận mức lương 120 triệu đồng

UBND TP.HCM đề xuất mức thu nhập cao gấp 5-6 lần quy định nhằm tạo động lực cho chuyên gia, nhà khoa học, người có tài năng đặc biệt đến góp sức giúp TP phát triển.

TP HCM tuyển cán bộ với mức lương 120 triệu đồng/tháng: Các điều kiện ứng tuyển cần biết

Để thu hút nhân tài về làm việc, TPHCM muốn trả mức lương 120 triệu đồng mỗi tháng với chức danh lãnh đạo trung tâm nghiên cứu khoa học công lập. Tuy nhiên để hưởng mức lương này cần đáp ứng điều kiện gì?

Công bố quốc tế mở rộng biên giới mềm

Trên cơ sở dữ liệu trích xuất từ Web of Science (ngày 4/9/2023), bài viết thống kê kết quả đóng góp của các nhà khoa học Việt Nam

Mức thu nhập của sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm ra trường là bao nhiêu?

Sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm ra trường làm việc có mức thu nhập khoảng 12-15 triệu đồng/tháng.

Mỗi năm Việt Nam công bố trung bình 18.000 bài báo trên tạp chí khoa học quốc tế

Theo thống kê của Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Bộ GD&ĐT, số lượng bài báo của các nhà khoa học tại Việt Nam công bố trên các tạp chí quốc tế cao hơn tạp chí khoa học trong nước. Tuy nhiên, tốc độ tăng đang có xu hướng chậm lại đối với việc đăng bài trên tạp chí quốc tế.

Danh sách 9 cơ sở GDĐH của Việt Nam có công bố quốc tế cao nhất năm 2022

Trong số 10 tổ chức của Việt Nam có công bố quốc tế cao nhất năm 2022 thì có tới 9 tổ chức là các cơ sở giáo dục đại học.

Tập đoàn Trí Nam: Đơn vị 'phủ xanh' Hà Nội bằng xe đạp công cộng là 'ông lớn' kín tiếng trong lĩnh vực công nghệ

Hà Nội sẽ triển khai dịch vụ xe đạp công cộng tại 6 quận nội thành từ tháng 9 tới. Theo đó, người dân có thể sử dụng dịch vụ thông qua phần mềm trên smartphone: mở khóa xe bằng quét mã QR, tìm trạm và đặt xe qua ứng dụng...

Việt Nam không có đại học nào được xếp hạng bởi ARWU trong năm 2023

Ngày 15/8, Tổ chức xếp hạng đại học thế giới Academic Ranking of World Universities (ARWU) đã công bố bảng xếp hạng cho 1.000 đại học hàng đầu thế giới.

Gỡ nút thắt hợp tác quốc tế trong giáo dục Đại học

Hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học góp phần thúc đẩy nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng đào tạo, tăng cơ hội việc làm cho sinh viên.

Xây dựng chuẩn cơ sở giáo dục đại học: Phải nhìn rộng toàn hệ thống

Dự thảo thông tư xây dựng chuẩn cơ sở giáo dục đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhận được hàng trăm ý kiến góp ý từ các trường đại học.

Nhiều trường đại học 'lo' không đạt chuẩn cơ sở giáo dục đại học

Nhiều trường đại học đồng tình ban hành chuẩn với cách tiếp cận của Bộ GD-ĐT, đồng thời cũng phản biện nhiều vấn đề cũng như bày tỏ lo lắng nếu không đạt chuẩn, công tác tuyển sinh có thể bị ảnh hưởng.

Trường Đại học Đồng Tháp công bố hơn 300 bài báo khoa học

Năm học 2022 - 2023, Trường Đại học Đồng Tháp công bố trên 300 bài báo trên Tạp chí khoa học trong nước và quốc tế.

Chuyên gia gợi ý 11 chiến lược để trường đại học ở VN tăng trích dẫn khoa học

Tiến sĩ Lê Văn Út: 'Trích dẫn khoa học không thể tự nhiên mà có, cần phải có chính sách phát triển phù hợp và cũng cần phải có lộ trình'.

Nếu dành toàn thời gian học lên tiến sĩ sẽ là gánh nặng lớn cho chính NCS

GV dành toàn thời gian học tập sẽ là gánh nặng lớn cho cá nhân và đặc biệt khi trường cử số lượng lớn GV làm nghiên cứu sinh đồng thời.

Chỉ nên tính bài báo trong danh mục WoS, Scopus đối với GV ngành đào tạo tiến sĩ

Quy định về diện tích đất 25 mét vuông trên một sinh viên trong dự thảo Chuẩn cơ sở giáo dục đại học gây khó cho các trường trong nội thành, thành phố lớn.