Phẫu thuật bóc vỏ phổi, cứu bệnh nhân 19 tuổi mắc bệnh Whitmore

Với sự hỗ trợ của các chuyên gia Bệnh viện Quân y 175 và Bệnh viện Đà Nẵng, khoa Ngoại chung – Bệnh viện Quân y 17 vừa điều trị bóc vỏ phổi thành công cho một bệnh nhân viêm phổi – màng phổi do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei (còn gọi là bệnh Whitmore).

Kỳ tích điều trị thành công cho thầy giáo vùng cao nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'

Ngày 25/10, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội thông tin đã điều trị thành công cho một thầy giáo tại Sơn La nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'.

Thầy giáo trẻ suy đa tạng vì nhiễm vi khuẩn Whitmore được cứu sống ngoạn mục

Chỉ sốt 2 ngày nhưng ngay lúc vào viện, bệnh nhân đã bị sốc nhiễm khuẩn, suy đa cơ quan, suy hô hấp, suy tim, suy thận.

Cứu sống thầy giáo vùng cao nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'

Thầy giáo 38 tuổi ở Sơn La được đưa xuống cấp cứu tại Bệnh viện Đại học Y trong tình trạng rất nguy kịch sau 2 ngày sốt do nhiễm vi khuẩn Burkholderia pseudomallei - vi khuẩn ăn thịt người, nguy cơ tử vong lên tới gần 100%.

Sau ca tử vong do nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người', Sở Y tế Quảng Nam chỉ đạo nóng

Sở Y tế Quảng Nam chỉ đạo tăng cường công tác chẩn đoán và điều trị bệnh Whitmore sau khi địa phương này ghi nhận ca tử vong.

Cứu thầy giáo thoát 'cửa tử' do bệnh Whitmore

Thầy giáo ở một trường tiểu học vùng cao tại tỉnh Sơn La vừa nhập viện trong tình trạng cận kề 'cửa tử' do mắc bệnh Whitmore. Sau hơn 20 ngày chạy ECMO (thiết bị tim, phổi nhân tạo), 5 lần soi dạ dày cấp cứu, bệnh nhân bắt đầu tiến triển tốt hơn.

Quảng Nam: Tăng cường phòng, chống bệnh Whitmore

Để chủ động phát hiện sớm, điều trị kịp thời, giảm tới mức thấp nhất tỷ lệ tử vong do bệnh Whitmore, Sở Y tế tỉnh Quảng Nam đề nghị tăng cường các biện pháp phòng, chống căn bệnh này.

Bệnh Whitmore khiến nhiều người tử vong: Điều trị thế nào?

Mới đây, một bệnh nhân nữ 47 tuổi ở Quảng Nam tử vong vì bệnh Whitmore. Được biết, đây là một bệnh lý nhiễm trùng nguy hiểm do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây ra.

Kỳ tích cứu thầy giáo vùng cao bị sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng do nhiễm vi khuẩn Whitmore

Chỉ sốt 2 ngày nhưng ngay lúc vào viện, bệnh nhân đã đi vào tình trạng sốc nhiễm khuẩn, suy đa cơ quan, suy hô hấp, suy tim, suy thận. Đồng thời, bệnh nhân đáp ứng rất kém với các biện pháp điều trị tích cực ban đầu, tình trạng nhiễm trùng tiếp tục tiến triển toàn thân.

Sở Y tế Quảng Nam chỉ đạo 'nóng' sau ca tử vong do bệnh Whitmore

Do bệnh Whitmore có biểu hiện lâm sàng đa dạng và khó chẩn đoán nên khi có ca bệnh nghi ngờ, Sở Y tế Quảng Nam yêu cầu các cơ sở y tế cần tổ chức hội chẩn khoa, hội chẩn liên khoa, liên viện để kịp thời chẩn đoán và chỉ định xét nghiệm phù hợp.

Một bệnh nhân tử vong vì nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt'

Ngày 23/10, lãnh đạo Sở Y tế Quảng Nam cho hay đã nhận được báo cáo liên quan đến ca bệnh Whitmore vừa tử vong.

Một người ở Quảng Nam tử vong do nhiễm vi khuẩn Whitmore

Trưa 23/10, Sở Y tế Quảng Nam cho biết cơ quan này vừa nhận được báo cáo của một bệnh viện liên quan đến ca bệnh Whitmore đã tử vong.

Nữ bệnh nhân tử vong liên quan đến 'vi khuẩn ăn thịt người'

Một nữ bệnh nhân ở Quảng Nam vừa tử vong với kết quả cấy máu và cấy đàm có nhiễm vi khuẩn Burkholederia pseudomallei - vi khuẩn gây bệnh Withmore.

Quảng Nam: Một người tử vong do nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'

Một phụ nữ ở huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam tử vong do liên quan đến bệnh Whitmore hay còn gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người'.

Một người ở Quảng Nam tử vong do nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'

Một bệnh nhân nữ ở huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam vừa tử vong và được xác định bị bệnh Whitmore hay còn gọi là vi khuẩn 'ăn thịt người'.

Nữ bệnh nhân ở Quảng Nam tử vong do nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'

Ngày 23-10, Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết vừa nhận được báo cáo của Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Quảng Nam liên quan đến ca bệnh Whitmore vừa tử vong trên địa bàn.

Nữ bệnh nhân tử vong do nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'

Ngày 23/10, Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết, đã nhận được báo cáo của Bệnh viện Bình An Quảng Nam về trường hợp bệnh nhân tử vong do nhiễm vi khuẩn Burkholderia pseudomallei.

Một phụ nữ ở Quảng Nam tử vong do mắc bệnh Whitmore

Một bệnh nhân nữ tại Quảng Nam vừa tử vong, nguyên nhân được xác định nhiễm bệnh Whitmore.

Người phụ nữ ở Quảng Nam tử vong do nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'

Chiều 23-10, đại diện Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết, vừa nhận được báo cáo của Bệnh viện đa khoa (BVĐK) Tâm Trí Quảng Nam liên quan đến 1 ca bệnh Whitmore (hay gọi vi khuẩn ăn thịt người) tử vong.

Một người ở Quảng Nam tử vong do nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'

Ngày 23-10, lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Quảng Nam thông tin, Sở đã nhận được báo cáo của Bệnh viện Đa khoa Tâm Trí Quảng Nam liên quan đến ca bệnh Whitmore hay còn gọi là vi khuẩn 'ăn thịt người' trên địa bàn.

Quảng Nam: 1 người tử vong do nhiễm vi khuẩn ăn thịt người

Một bệnh nhân nữ ở Quảng Nam tử vong được xác định nhiễm bệnh whitmore (hay còn gọi là vi khuẩn ăn thịt người).

Một người ở Quảng Nam tử vong do nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'

Một bệnh nhân ở huyện Quế Sơn (tỉnh Quảng Nam) vừa tử vong do được xác định bị bệnh Whitmore.

Người phụ nữ ở Quảng Nam tử vong do nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'

Người phụ nữ ở Quảng Nam tử vong sau thời gian nhập viện trong tình trạng sốt cao, khó thở, mệt mỏi do nhiễm bệnh Whitmore hay còn gọi là vi khuẩn 'ăn thịt người'.

Kiểm soát tốt dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh

Thời gian qua, ngành y tế luôn chú trọng công tác phòng chống dịch bệnh, kịp thời khống chế, không để dịch bệnh bùng phát trên địa bàn tỉnh, góp phần bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe Nhân dân.

Phòng ngừa bệnh vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore thế nào?

Tại Việt Nam, bệnh vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore xuất hiện rải rác. Vậy bệnh Whitmore là gì và các biểu hiện lâm sàng của bệnh Whitmore như thế nào?

4 biện pháp phòng bệnh Whitmore

Vừa qua, Bệnh viện Nhi tỉnh Thanh Hóa cho biết đơn vị điều trị một bệnh nhân mắc bệnh Whitmore. Bệnh nhân là N.T.A., 10 tuổi đã tử vong sau 10 ngày tích cực điều trị.

Bệnh Whitmore không có nguy cơ lây lan thành dịch

Trường hợp bé gái sinh năm 2008 tại Thanh Hóa tử vong do bệnh Whitmore thời gian qua tiếp tục làm dấy lên những xôn xao trong dư luận về loại vi khuẩn 'ăn thịt người' gây ra căn bệnh trên. Tuy nhiên, người dân không nên quá hoang mang vì Whitmore không có khả năng lây lan thành dịch.

Vi khuẩn 'ăn thịt người' dễ lây, nguy hiểm với người có bệnh nền

Ngày 23-9, Bộ Y tế đã có khuyến cáo tới cộng đồng về việc phòng chống bệnh Whitmore hay còn gọi nhiễm khuẩn 'ăn thịt người' sau khi ghi nhận 1 trẻ em tử vong vì căn bệnh nguy hiểm này.

Các biện pháp phòng ngừa bệnh Whitmore 'vi khuẩn ăn thịt người'

Mới đây ở tỉnh Thanh Hóa lại có thêm 1 bệnh nhân tử vong do mắc bệnh Whitmore 'vi khuẩn ăn thịt người'. Do đó, người dân cần nắm rõ các biện pháp để phòng ngừa.

Tăng cường phòng bệnh Whitmore

Bệnh Whitmore là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây ra.

Chương trình Thời sự 9h00 | 23/09/2023

Thủ tướng gặp Thị trưởng thành phố New York; Thủ tướng khai mạc phiên giao dịch chứng khoán NASDAQ; Đề xuất hai phương án nghỉ Tết Nguyên đán 2024; Bộ Y tế khuyến cáo cách phòng bệnh Whitmore; Các địa phương tổ chức nhiều hoạt động Vui Tết Trung thu… là một số thông tin đáng chú ý trong bản tin Thời sự 9h00 hôm nay.

Nâng cao ý thức phòng bệnh Whitmore

Trước việc mới đây một bệnh nhi ở Thanh Hóa tử vong vì bệnh Whitmore, chiều 22/9, Bộ Y tế có khuyến cáo người dân cần nâng cao ý thức phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này.

Cách phòng bệnh Whitmore khi chưa có vaccine

Bệnh Whitmore xuất hiện rải rác qua các năm tại một số địa phương. Các ca bệnh gần đây nhất được phát hiện tại Đắk Lắk, Thanh Hóa, trong đó đã có trường hợp tử vong.

Bản tin 23/9: Bộ GD&ĐT vẫn chưa chốt số môn thi bắt buộc từ năm 2025

Thi Tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Bộ GD&ĐT chưa chốt môn bắt buộc; Nhiều người nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người...

Bộ Y tế khuyến cáo cộng đồng cách phòng bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người'

Tại Việt Nam, bệnh Whitmore (hay còn gọi là bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người') xuất hiện rải rác qua các năm tại một số địa phương và các ca bệnh gần đây nhất được phát hiện tại Đắk Lắk, Thanh Hóa, trong đó đã có trường hợp tử vong. Ngày 22-9, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo cộng đồng phòng chống bệnh Whitmore.

Bộ Y tế khuyến cáo cộng đồng phòng chống bệnh Whitmore

Tại Việt Nam, bệnh vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore xuất hiện rải rác. Ngày 22-9, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo cộng đồng phòng chống bệnh Whitmore. Theo Bộ Y tế, bệnh Whitmore (tên gọi khác là Melioidosis ) là một bệnh nhiễm trùng ở người và động vật do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei gây ra.

Bệnh Whitmore chưa có vắc-xin, phòng bệnh bằng cách nào?

Bệnh Whitmore có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, khó chẩn đoán và có thể tử vong do biến chứng viêm phổi nặng, nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng.

Bộ Y tế khuyến cáo cộng đồng cách phòng bệnh Whitmore

Tại Việt Nam, bệnh Whitmore xuất hiện rải rác qua các năm tại một số địa phương và các ca bệnh gần đây nhất được phát hiện tại Đắk Lắk, Thanh Hóa, trong đó đã có trường hợp tử vong. Trên cơ sở đó, ngày 22/9, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo cộng đồng phòng chống bệnh Whitmore.

Đã có ca tử vong vì Whitmore, Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng bệnh

Bộ Y tế cho biết, bệnh Whitmore (hay tên gọi khác là Melioidosis) là một bệnh nhiễm trùng ở người và động vật do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei gây ra. Vi khuẩn B. pseudomallei tồn tại tự nhiên trong đất, có thể gây ô nhiễm nguồn nước và lây truyền chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, bùn, nước bị nhiễm khuẩn. Hiện chưa có bằng chứng về việc lây truyền vi khuẩn từ người sang người hoặc từ động vật sang người.

Bệnh Whitmore nguy hiểm như thế nào?

Bệnh Whitmore (bệnh Melioidosis) là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây ra.