Thêm trường hợp nhiễm 'khuẩn ăn thịt người' Whitmore: Bác sĩ đưa cảnh báo

Sau khi đi 2 cơ sở y tế không tìm ra được nguyên nhân gây sốt, người bệnh đến khám tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương và được phát hiện mắc vi khuẩn Whitmore.

Khám 3 lần mới biết bị vi khuẩn 'ăn thịt người' tấn công

Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho biết, đã ghi nhận bệnh nhân nguy kịch do mắc Whitmore.

Làm gì để phòng chống nhiễm trùng, nhiễm độc do vi khuẩn gây bệnh Whitmore?

Whitmore là bệnh nhiễm trùng nguy hiểm, tiến triển nhanh, khó chẩn đoán, nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh sẽ gây ra biến chứng khôn lường, thậm chí tử vong.

Bản tin 25/6: Qua 3 bệnh viện mới biết mắc vi khuẩn ăn thịt người

Đứt cáp vận thang, 10 người thương vong; Tp.HCM công bố điểm chuẩn vào lớp 10 chuyên và tích hợp...

Bệnh Whitmore diễn biến nặng, dễ chẩn đoán nhầm

Sau khi ho sốt, đau vùng thắt lưng, người đàn ông 69 tuổi đến 2 cơ sở y tế khám và điều trị nhưng không đỡ, không tìm được căn nguyên.

Lại xuất hiện ca nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'

Thêm một bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' (Whitmore) là nam giới, 60 tuổi (ở Chí Linh, Hải Dương) có tiền sử đái tháo đường nặng.

Một người ở Hải Dương mắc bệnh Whitmore

Người đàn ông ở Hải Dương cho hay trước đó đã đến 2 cơ sở y tế khám và điều trị nhưng không đỡ, không tìm được căn nguyên sốt.

Đến bệnh viện thứ 3 cấp cứu mới tìm ra nguyên nhân gây sốt kéo dài

Sốt kéo dài, ông N. đến 2 bệnh viện đều không tìm ra nguyên nhân. Khi ông tới bệnh viện thứ 3 cấp cứu, các bác sĩ cấy máu mới phát hiện được lý do.

Phát hiện mắc bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người' sau 3 lần đến bệnh viện

Theo Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, sau khi đến 2 cơ sở y tế khám và điều trị nhưng không đỡ, ông N. tự đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương để điều trị thì phát hiện mắc vi khuẩn Whitmore.

Tiếp xúc với đất, bùn nhiễm khuẩn, người đàn ông mắc bệnh Whitmore

Ngày 24/6, thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, bệnh viện vừa tiếp nhận một bệnh nhân mắc Whitmore, có tiền sử đái tháo đường nặng.

Qua 3 bệnh viện mới biết mắc vi khuẩn 'ăn thịt người'

Người đàn ông bất ngờ sốt cao 40 độ C, đau thắt lưng nhưng đến cơ sở y tế thứ 3 mới biết bị mắc vi khuẩn 'ăn thịt người' - Whitmore

Đến viện 3 lần mới biết mắc vi khuẩn 'ăn thịt người'

Người đàn ông 60 tuổi sốt rét, đến 2 viện khám nhưng không tìm được căn nguyên, lần thứ 3 mới phát hiện mắc vi khuẩn Whitmore.

Làm việc ở lò gạch, người đàn ông Hải Dương nhiễm vi khuẩn Whitmore

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa điều trị cho nhân nam 60 tuổi ở Hải Dương, có tiền sử đái tháo đường bị nhiễm vi khuẩn Whitmore - căn bệnh nguy hiểm nhưng ít gặp ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ.

Đến bệnh viện thứ 3, người đàn ông mới biết mắc bệnh Whitmore

Để chủ động phòng bệnh Whitmore, BS.Long khuyến cáo người dân cần thực hiện các biện pháp như hạn chế tiếp xúc trực tiếp với đất, nước bẩn, tại nơi bị ô nhiễm nặng.

Đi đến 3 bệnh viện, người đàn ông mới biết mắc Whitmore

Sau khi ho nhiều, sốt rét đến 40 độ kèm đau vùng thắt lưng, ông Đ.V.N (69 tuổi, ở thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương) đến Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương khám và được chẩn đoán mắc vi khuẩn Whitmore.

Làm việc ở lò gạch, người đàn ông bất ngờ mắc căn bệnh nhiễm trùng dễ gây tử vong

Theo các bác sĩ, công việc có tiếp xúc với đất, bùn, nước bị nhiễm khuẩn hoặc trong môi trường không đảm bảo vệ sinh... trên nền bệnh nhân mắc đái tháo đường đã nhiều năm, có thể là nguyên nhân khiến ông N. mắc bệnh Whitmore.

Đi 3 bệnh viện mới phát hiện mắc bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người'

Bị tiểu đường nhiều năm, ông Đ.V. N (60 tuổi, trú tại Chí Linh, Hải Dương) ho nhiều, sốt 40 độ rét run, kèm đau vùng cơ thắt lưng... nhưng đi tới 2 cơ sở y tế không phát hiện ra bệnh.

Đi tới 3 cơ sở y tế mới phát hiện mắc bệnh Whitmore

Sau khi đi 2 cơ sở y tế không tìm ra được nguyên nhân gây sốt, người bệnh đến khám tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương và được phát hiện mắc vi khuẩn Whitmore (tên khoa học vi khuẩn Burkholderia pseudomallei), nhạy cảm với một số kháng sinh đặc hiệu để điều trị vị khuẩn này.

Nâng cao năng lực giám sát và thiết lập bản đồ phân bố bệnh melioidosis ở Việt Nam

Ngày 27/5, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế cho biết vừa tổ chức hội thảo báo cáo kết quả giai đoạn 9/2023-5/2024 và triển khai giai đoạn 5-12/2024 dự án: 'Nâng cao năng lực giám sát và thiết lập bản đồ phân bố bệnh melioidosis trên người và động vật ở Việt Nam'.

Nâng cao năng lực chẩn đoán, điều trị và giám sát bệnh melioidosis tại Việt Nam

Chiều 26/5, tại Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế diễn ra hội thảo về 'Nâng cao năng lực giám sát và thiết lập bản đồ phân bố bệnh melioidosis trên người và động vật ở Việt Nam'.

Một người ở Đắk Lắk mắc bệnh Whitmore

Đây là bệnh nhân Whitmore đầu tiên trong năm được ghi nhận tại tỉnh Đắk Lắk.

Đắk Lắk xuất hiện bệnh nhân Whitmore đầu tiên trong năm 2024

Chiều ngày 5/4, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk, cho biết, tỉnh vừa ghi nhận một trường hợp mắc bệnh Whitmore tại địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột.

Ghi nhận một ca bệnh Whitemore tại Tp.Buôn Ma Thuột

Trên địa bàn Tp.Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) vừa ghi nhận một trường hợp mắc bệnh Whitemore. Đây là ca đầu tiên trong năm 2024 tại tỉnh Đắk Lắk.

Một tài xế mắc bệnh vi khuẩn 'ăn thịt người'

Bệnh nhân mắc bệnh vi khuẩn 'ăn thịt người' là 1 tài xế xe tải đường dài nên không rõ yếu tố dịch tễ.

Ghi nhận trường hợp mắc bệnh Whitmore tại Buôn Ma Thuột

Ngày 5/4, ông Hoàng Hải Phúc, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk xác nhận, trên địa bàn vừa ghi nhận một trường hợp mắc bệnh Whitmore tại thành phố Buôn Ma Thuột.

Bệnh Whitmore: Khó chẩn đoán, nguy cơ tử vong cao

Bệnh Whitmore là bệnh ít gặp, không lây lan thành dịch. Tuy nhiên, đây là căn bệnh có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, khó chẩn đoán và có thể gây ra nguy cơ tử vong cao với người bệnh.

Bản tin 9/3: Nam sinh 12 tuổi mắc loại bệnh nguy hiểm sau chuyến đi ngoại khóa

Nam sinh 12 tuổi mắc loại bệnh nguy hiểm sau chuyến đi ngoại khóa; Tuyển sinh Đại học 2024: Nhiều ngành 'khát' nhân lực...

Một học sinh mắc loại bệnh nguy hiểm sau chuyến đi ngoại khóa

Nam sinh 12 tuổi tham gia chuyến ngoại khóa do nhà trường tổ chức, chơi trên bùn đất với đôi chân trần và bị ngã, để lại vết thương ở kẽ ngón chân. Sau đó, cơ thể em xuất hiện khối sưng to, đau vùng đùi trái kèm sốt cao vì mắc Whitmore.

Hoàn cảnh bi đát của nữ sinh bị tai nạn giao thông không có tiền chữa trị

Bị tai nạn giao thông nghiêm trọng nhưng gia đình em Phan Thị Trúc (SN 2007, học sinh lớp 11, Trung tâm GDTX huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) phải đưa em về nhà điều trị vì hoàn cảnh quá khó khăn.

Nhiều sẻ chia dành cho nữ sinh gặp tai nạn giao thông, gia cảnh bi đát

Trao gần 58 triệu đồng từ các nhà hảo tâm và bạn đọc Báo GD&TĐ cho nữ sinh lớp 11 gặp tai nạn thương tâm, gia cảnh đầy bi đát.

Xót thương hoàn cảnh bi đát của nữ sinh gặp tai nạn giao thông

Bị tai nạn giao thông gãy 7 răng, vỡ xương 2 hàm nhưng nữ sinh Trúc phải về nhà theo dõi, điều trị vì bố và anh trai đều đang lâm bệnh nặng.

Nữ 'thuyền trưởng' nhiệt huyết, truyền cảm hứng ở Bệnh viện Quân y 175

Gương mẫu, tận tụy trong công việc, năng động, sáng tạo trong hoạt động phong trào và luôn chân thành trong cuộc sống, là điều cảm nhận của cán bộ, nhân viên khi nhắc về Trung tá, Thạc sĩ, bác sĩ Lê Thùy Dương, Chủ nhiệm Khoa Vi sinh vật, Bệnh viện Quân y 175 (Bộ Quốc phòng).

Nhiễm khuẩn huyết ở trẻ: Dễ nhầm với bệnh lý khác

Thông tin từ Bệnh viện đa khoa Hùng Vương (Phú Thọ), mới đây đã tiếp nhận và điều trị trường hợp bệnh nhi 10 tuổi nhập viện trong tình trạng nhiễm khuẩn huyết nặng. Đáng nói, do nhầm lẫn với sốt xuất huyết (SXH) nên trẻ nhập viện trong tình trạng nặng.

2 tháng gãy chân, người đàn ông bất ngờ phát hiện nhiễm khuẩn ăn thịt người

Sau gần 2 tháng gãy cẳng chân, người đàn ông được phát hiện bị nhiễm khuẩn ăn thịt người.

Đắk Lắk: Ghi nhận thêm một trường hợp mắc bệnh Whitmore

CDC Đắk Lắk vừa ghi nhận thêm một trường hợp mắc bệnh Whitmore, đây là trường hợp thứ 2 trong năm 2023 mắc chứng bệnh này.

Đắk Lắk ghi nhận thêm bệnh nhân mắc bệnh Whitmore

Ngày 13/12, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận thêm một trường hợp mắc bệnh nhân mắc bệnh Whitmore tại huyện Ea Súp. Đây là trường hợp thứ 2 mắc bệnh Whitmore trong năm 2023 tại Đắk Lắk.

Ghi nhận thêm một trường hợp mắc bệnh Whitmore tại tỉnh Đắk Lắk

Sau khoảng 2 tháng bị gãy xương cẳng chân, một người dân đến bệnh viện thăm khám thì phát hiện mắc bệnh Whitmore.

Tin tức Đời sống 7/12: Cẩn trọng với bệnh Whitmore

Cập nhật tin tức đời sống ngày 7/12: Cẩn trọng với bệnh Whitmore; Bị cắt phổi vì thói quen hút thuốc nhiều năm...

Cẩn trọng với bệnh Whitmore

Bệnh Whitmore gây ra nhiễm trùng từ nhẹ đến nặng và có thể khiến người bệnh tử vong nhanh chóng. Bệnh có diễn biến lở loét lan rộng nên thường được người dân gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người'.

Người đàn ông 50 tuổi bị vi khuẩn Whitmore ăn mòn cơ thể được cứu sống

SKĐS - Các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết mới tiếp nhận và điều trị thành công cho một bệnh nhân 50 tuổi bị áp xe vùng cổ và lưng do bệnh Whitmore (vi khuẩn ăn thịt người).

Người đàn ông 50 tuổi bị vi khuẩn Whitmore ăn mòn cơ thể tấn công

Bệnh nhân vào viện trong tình trạng sốt cao, khối vùng cổ trái sưng đau, bề mặt căng, không đau ngực, không khó thở.

Nỗ lực phòng chống bệnh truyền nhiễm, y tế dự phòng, chăm sóc sức khỏe nhân dân

Kết quả nổi bật nhất và mới nhất của Trung tâm là đã tham mưu, phối hợp với các đơn vị liên quan của ngành y tế triển khai thực hiện có hiệu quả, đầy đủ, kịp thời về công tác phòng chống COVID-19.

TP Hồ Chí Minh: Người đàn ông bị nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người' sau khi bị mèo cắn

Cứ nghĩ mèo đã tiêm vaccine phòng dại nên khi bị mèo cắn vào ngón tay trỏ, anh N.X.H. (44 tuổi, ngụ Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh) đã không rửa tay, sát khuẩn vết thương ngay. Những ngày sau, anh H. liên tục sốt cao, mê sảng, khó thở, đau nhức khắp người và được người nhà đưa đến bệnh viện cấp cứu. Bác sĩ phát hiện máu anh H. bị nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'.

Bệnh hiếm: Nan giải và thách thức

Thế giới hiện có khoảng 7.000 căn bệnh hiếm gây ảnh hưởng hơn 300 triệu người. Tại Việt Nam đã ghi nhận khoảng 100 căn bệnh hiếm với khoảng 6 triệu người mắc, trong đó có tới 58% bệnh hiếm xuất hiện ở trẻ em. Dù là những căn bệnh có tỷ lệ mắc rất thấp trong cộng đồng nhưng bệnh hiếm lại là thách thức lớn đối với y học trong công tác chẩn đoán và điều trị.