'Giá gạo xuất khẩu nửa đầu năm 2024 sẽ không dưới 650 USD/tấn nếu Ấn Độ chưa gỡ bỏ lệnh cấm'

Theo dự báo của chuyên gia và doanh nghiệp, giá gạo xuất khẩu cuối năm 2023 và nửa đầu năm 2024 sẽ không dưới 650 USD/tấn, thậm chí bật lên 1.000 USD/tấn nếu Ấn Độ chưa dỡ bỏ các lệnh cấm, hạn chế xuất khẩu gạo.

Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục hút tiền qua tín phiếu nhưng không đảo chiều chính sách tiền tệ?

Theo chuyên gia, động thái phát hành tín phiếu của Ngân hàng Nhà nước có thể được xem như một cách thức nhằm điều chỉnh trạng thái thanh khoản ngắn hạn trên hệ thống và không đồng nghĩa với việc cơ quan này đã thực hiện đảo chiều chính sách tiền tệ. Thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục hút bớt thanh khoản thị trường 2 để giảm áp lực đầu cơ tỷ giá của các ngân hàng thương mại trong ngắn hạn.

Vì sao Ngân hàng Nhà nước phát hành tín phiếu trở lại?

Theo các chuyên gia kinh tế, việc Ngân hàng Nhà nước liên tục phát hành tín phiếu với tổng số gần 30.000 tỷ đồng sau hơn 6 tháng tạm ngưng (từ 10/3/2023) là nhằm góp phần ổn định tỷ giá USD/VND và tháo gỡ việc dư thừa vốn.

Vốn ngoại trước áp lực tỷ giá

Nhà đầu tư nước ngoài vẫn miệt mài bán ròng trong tuần biến động mạnh của thị trường chứng khoán Việt Nam, nâng tổng giá trị bán ròng kể từ đầu tháng 9 tới nay của khối này lên hơn 5.000 tỷ đồng trên sàn HOSE.

NHNN tiếp tục hút 10.000 tỷ đồng qua kênh tín phiếu

Trong phiên 22/9, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hút 10.000 tỷ đồng qua kênh tín phiếu. Qua 2 phiên, NHNN hút ròng gần 20.000 tỷ đồng. Việc NHNH quay trở lại hút tiền khỏi hệ thống được đánh giá là hợp lý, nhằm giảm bớt sự dư thừa thanh khoản và hạ nhiệt vấn đề tỷ giá.

Động thái mới của Ngân hàng Nhà nước cho thấy điều gì?

Sau hơn nửa năm ngừng phát hành tín phiếu, trong hai ngày 21 và 22/9, Ngân hàng Nhà nước thông báo mở lại kênh hút tiền qua tín phiếu. Chuyên gia đánh giá động thái này của cơ quan quản lý là hợp lý, nhằm giảm bớt sự dư thừa thanh khoản và hạ nhiệt tỷ giá, hạn chế bớt tình trạng đầu cơ.

Điều kiện 'cần và đủ' để thị trường chứng khoán vững bước đi lên

VN-Index tiếp tục đi ngược kỳ vọng khởi sắc, sau thông tin Ngân hàng Nhà nước hạ lãi suất điều hành lần thứ 4 liên tiếp. Chuyên gia cho rằng, giảm lãi suất mới chỉ là 'điều kiện cần', thị trường vẫn đang chờ đợi thêm các 'điều kiện đủ' để củng cố xu hướng đi lên bền vững.

Lãi suất giảm, dòng tiền vẫn chưa chuyển hướng

Mặt bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm đang trong xu hướng giảm, nhưng điều này dường như là chưa đủ để dòng tiền chuyển hướng sang các kênh đầu tư khác như chứng khoán, bất động sản... khi kinh tế còn khó khăn.

Vẫn còn dư địa giảm thêm lãi suất điều hành

Các chuyên gia cho rằng vẫn còn dư địa để giảm lãi suất điều hành trong thời gian tới vì lạm phát đang ở mức khá thấp và tỷ giá ổn định hơn, nhằm hỗ trợ cho sự hồi phục của nền kinh tế.

Liên tục giảm lãi suất: Không còn nhiều tác động?

Việc NHNN giảm lãi suất chỉ là điều kiện cần chứ không phải điều kiện đủ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Giảm lãi suất có thể không có nhiều tác động nếu không có sự tăng trưởng nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng.

Giảm lãi suất có giúp thị trường chứng khoán tạo 'sóng lớn'?

Việc liên tục giảm 3 lần lãi suất điều hành trong 3 tháng liên tiếp phần nào cho thấy Ngân hàng Nhà nước đang có xu hướng giảm lãi suất để kích thích tăng trưởng tín dụng, hỗ trợ cho các doanh nghiệp và nền kinh tế. Điều này gián tiếp kích thích dòng tiền tìm đến một số kênh đầu tư khác, trong đó có chứng khoán. Mặc dù khó có thể tạo sóng lớn nhưng khi lãi suất giảm vẫn có một số nhóm cổ phiếu được hưởng lợi.