Tự tứ - đôi điều suy nghĩ

Tự tứ (Pravāranạ̄) là một nghi thức quan trọng của Tăng đoàn Phật giáo được thực hiện vào ngày cuối cùng của hạn kỳ an cư và chỉ thực hiện với cộng đồng Tăng lữ cùng sống chung với nhau trong một trú xứ suốt 3 tháng.

Một thời Vạn Hạnh

Qua ngày rằm tháng Bảy, Hòa thượng Minh Châu viên tịch vào buổi sáng chớm thu. Vu lan ngưng đọng, mây la đà bay thấp hơn, và từ đó là những ngày không có nắng.

Ngôi chùa cổ kính và độc đáo ở TP.HCM

Ngôi chùa có 3 bảo tháp, thiết kế công phu và chạm khắc cực kỳ tinh xảo, cao và đẹp bậc nhất ở Việt Nam. Đặc biệt, cổng chùa nặng khoảng 120 tấn được thần đèn di dời vào trong khi mở rộng đường.

Chân lý là sự sống có ý nghĩa

Phật giáo có hai phần là giáo và thiền mang tính cách thực tập. Quan trọng của Phật giáo là thực tập và tu chứng, không phải lý thuyết, nên người kẹt lý thuyết hay cãi nhau.

Cúng vong linh, cúng cô hồn có phải là pháp của đạo Phật?

Tôi là người theo đạo Phật và muốn hiểu rõ hơn về giáo pháp. Tôi có câu hỏi xin quý Báo trả lời giúp: Cúng vong linh, cúng cô hồn có phải là pháp của đạo Phật? Nếu có, xin vui lòng chỉ giúp Đức Phật dạy các điều ấy trong những kinh nào?

Chớ nên tin vào một người

Sống phải có niềm tin, nhưng đừng tin quá vào một người, dù người đó là ai, có địa vị như thế nào trong xã hội. Trong kinh Tạp A-hàm (số 837), Đức Phật nói rằng, nếu chúng ta chỉ tin vào một người thì sẽ có năm tai hại.

Bốn pháp tâm tăng thượng: Niệm tưởng Giới

Niệm giới là luôn nhớ nghĩ đến các giới luật đã thọ. Thấy hiểu được các phương diện và lợi ích của thọ trì giới pháp. Giữ giới để ngăn chặn bản thân sa ngã vào đường ác. Giữ giới trọn vẹn sẽ giúp tâm an tịnh và hoan hỷ.

Bốn pháp tâm tăng thượng: Niệm tưởng Tăng

Tăng-già là đoàn thể xuất gia tu học thanh tịnh và hòa hợp. Nên nhớ nghĩ về Tăng-già với những phẩm chất cao thượng sẽ khiến cho tâm được tăng thượng, hiện pháp lạc trú.

Giữ giới và định tâm pháp tu căn bản của Phật tử

Giữ năm giới là khó, giữ gìn một cách hoàn hảo càng khó hơn. Muốn giữ giới hoàn hảo, trước phải học và thông hiểu về mỗi giới cùng các điều kiện liên quan, nhất là biết rõ lợi ích to lớn nhờ giữ giới, hoan hỷ và an lạc trong sự bảo hộ của Thánh giới.

Năm pháp thực hành của cư sĩ: (5) Xa lìa say nghiện

Xa lìa say nghiện là giới thứ năm mà hàng Phật tử phát nguyện giữ gìn.

Năm pháp thực hành của cư sĩ: (4) Xa lìa nói dối

Không nói dối, nghĩa đầy đủ là không nói hư dối, không nói thô ác, không nói chia rẽ, không nói dua nịnh. Người Phật tử thực hành, gìn giữ giới Không nói dối phải bao gồm bốn phương diện này.

'Đây là những gì tôi đã nghe…'

Khi chúng ta tụ tập quanh Đức Phật và nghe Ngài giảng dạy, cảm giác sẽ như thế nào? Theo lời Pascale F.Engelmajer, để tưởng tượng được như thế, chúng ta chỉ cần đọc các bài kinh.

Năm pháp thực hành của cư sĩ: (3) Xa lìa tà hạnh

Xa lìa tà hạnh (không tà dâm) có nghĩa chính yếu là nguyện chung thủy với người bạn đời của mình. Người Phật tử đã có gia đình thì không quan hệ tình ái với người khác ngoài vợ hoặc chồng của mình (kể cả các loài phi nhân và súc sanh).

Năm pháp thực hành của cư sĩ: (2) Xa lìa trộm cướp

Người đệ tử Phật thực hành pháp thứ hai một cách hoàn hảo là không trộm cướp, chính xác là xa lìa việc lấy của không cho.

Năm pháp thực hành của cư sĩ: (1) Xa lìa sát sinh

Sau khi phát tâm quy y Tam bảo, người Phật tử được khuyến khích giữ giới (thực hành năm pháp), giới thứ nhất là xa lìa sát sinh.

Ý nghĩa cùng tử

Bốn vị Thánh Tăng là Ca Diếp, Mục Kiền Liên, Ca Chiên Diên và Tu Bồ Đề thuộc hàng thập đại đệ tử của Đức Phật. Các Ngài nói thí dụ cùng tử trong phẩm Tín giải thứ 4, kinh Pháp hoa.

Tín - Hạnh - Nguyện trong kinh A Di Đà

NSGN - Tín tương ưng với Định, niềm tin kiên cố không lay chuyển. Hạnh tương ưng với Giới, chỉ cho sự thực hành, hành trì, công phu tu tập. Và Nguyện tương ưng với Tuệ, trí tuệ sáng suốt soi đường dẫn lối để hành giả đi đúng con đường đến giải thoát.

Rằm tháng Giêng có ý nghĩa thế nào, nên làm gì trong ngày đó?

Dân gian có câu 'Tháng Giêng là tháng ăn chay' hay 'Lễ chùa quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng'... để nói lên rằng, theo Phật giáo ngày rằm tháng Giêng có ý nghĩa rất quan trọng.

Vì sao nói mọi mối quan hệ trên đời đều do nhân duyên?

Đức Phật dạy rằng, tất cả chúng ta có mặt với nhau ở đây không phải tự nhiên mà do có nhân duyên với nhau nhiều đời nên nay mới gặp.

Ngôi chùa có khuôn viên rộng 20.000m2 ở TP.HCM

Chùa Huê Nghiêm tọa lạc ở số 299B Lương Định Của, phường Bình Khánh, Quận 2 (cũ), TP.HCM thu hút khách không chỉ vì kiến trúc đẹp mà còn bởi khuôn viên rộng lớn.

Hải Phòng: Đêm hoa đăng tại chùa Linh Quang

Chùa Linh Quang (thôn Trực Trang, xã Bát Trang, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng) đã tổ chức đêm hoa đăng nhân khánh đản Đức Phật A Di Đà vào tối 2-1 vừa qua.

Tranh tường Khmer Nam Bộ khuyến thiện, răn ác thế nào?

Sách 'Tranh tường Khmer Nam Bộ' là một công trình nghiên cứu công phu của nhà nghiên cứu Huỳnh Thanh Bình.

Đừng vội tin những gì mình thấy, nghe, nghĩ

Nhan Hồi là đệ tử giỏi của Khổng Tử. Một lần đang khi Nhan Hồi nấu cơm trong bếp, Khổng Tử đi ngang qua, ông nhìn thấy Nhan Hồi múc cơm ăn vụng.

Cái gì trói buộc ta?

Chúng ta luôn dính mắc vào cảnh trần, biểu hiện rõ nét là luôn thích hoặc không thích.

Câu chuyện Phật Giáo: Thành tâm khấn Phật, cớ sao phải chịu mất cánh tay?

Ở nước Ba Tư cổ, có một vị đại thần tên là Sư Chất, cuộc sống an cư lạc nghiệp, của cải chất cao như núi. Thế nhưng khi thành tâm nương nhờ cửa Phật, ông lại bị chặt đứt một cánh tay.

Suy nghiệm lời Phật : Minh và vô minh

Minh trong đạo Phật là tuệ giác, thấy biết như thật về vạn pháp. Khi thành đạo, Đức Phật chứng Tam minh (Túc mạng minh, Thiên nhãn minh, Lậu tận minh). Các bậc Thánh A-la-hán chứng đạo thì vô minh diệt và minh sinh. Hàng đệ tử Phật chúng ta mỗi phút giây vẫn đang thực tập minh sát, phát huy chánh niệm và tỉnh giác để thấy tất cả pháp đều vô thường, sinh diệt, vô ngã.

Từ kinh Pháp cú tới Thiền Trúc Lâm

Thiền phái Trúc Lâm, khởi xuất từ thời nhà Trần, nguyên khởi vẫn là từ các bản kinh xưa cổ nhất trong tạng Pāli và tạng A-hàm được lưu chuyển và huân tập vào dòng văn hóa của dân tộc Việt. Người ta dễ dàng thấy nhiều dòng thơ, kệ trong Thiền phái Trúc Lâm là từ giáo lý sơ thời của Đức Phật