Lễ tế dân gian Đức Thủy Tổ Kinh Dương Vương và các Vua Hùng ở Hà Tĩnh

Lễ tế dân gian Đức thủy tổ Kinh Dương Vương và các Vua Hùng được tổ chức nhằm để tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước. Đây là lễ linh thiêng và cao cả trong tâm thức dân gian của người Việt nên hàng năm Lễ được tổ chức nghiêm trang, chu đáo và bài bản.

Phường Cẩm Thượng đón bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đình Hàn Bơi

Sáng 12.3, phường Cẩm Thượng (TP Hải Dương) tổ chức công bố quyết định và đón bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đình Hàn Bơi.

Lễ hội Kinh Dương Vương - tưởng nhớ Đức Thủy Tổ

Ngày 6/2 (tức ngày 16 tháng Giêng năm Quý Mão), tỉnh Bắc Ninh tổ chức lễ dâng hương và khai hội Kinh Dương Vương, xã Đại Đồng Thành, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, kỷ niệm 4.902 năm Đức Thủy Tổ Kinh Dương Vương khai sinh mở nước.

Bùng nổ lễ hội xuân

Dòng người ken đặc đổ về các lễ hội, điểm du lịch tâm linh những ngày đầu năm mới. Mùa lễ hội trở lại và có phần bùng nổ hơn, bởi người dân được 'giải phóng' sau ba năm bị kìm nén vì dịch bệnh.

Tưng bừng lễ hội rước pháo làng Đồng Kỵ

Hội rước pháo Đồng Kỵ là một trong nhiều lễ hội đặc sắc của vùng Đồng bằng Bắc Bộ mỗi dịp Tết đến, xuân về, và bởi sự độc đáo của lễ hội mà rước pháo Đồng Kỵ đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2016. Sáng mùng 4 Tết Quý Mão 2023, người dân làng Đồng Kỵ, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh mở hội rước pháo.

Tưng bừng Lễ hội rước pháo Đồng Kỵ

Sáng 25/1 (tức mùng 4 Tết), người dân làng Đồng Kỵ, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh mở hội rước pháo.

Tưng bừng lễ hội rước pháo làng Đồng Kỵ

Hôm nay, mùng 4 tháng Giêng Âm lịch, Lễ hội rước pháo Đồng Kỵ (Bắc Ninh) đã chính thức bắt đầu. Đây là một trong những lễ hội giàu bản sắc truyền thống của vùng đất Bắc Ninh, khởi đầu cho mùa xuân mới với ước nguyện làm ăn gặp nhiều may mắn, thuận lợi trong năm.

Tưng bừng Lễ hội rước pháo khổng lồ làng Đồng Kỵ

Hai quả pháo khổng lồ dài khoảng 6m, đường kính 60cm được rước quanh làng với mong ước nhiều may mắn trong năm mới.

Biển người đổ về lễ hội Đồng Kỵ, Bắc Ninh trong ngày mồng 4 Tết

Được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2016, sau 2 năm phải tạm nghỉ vì dịch lễ hội đã được mở lại.

Tưng bừng hội rước pháo Đồng Kỵ

Sau hai năm không tổ chức, hội rước pháo Đồng Kỵ (Từ Sơn, Bắc Ninh) đã trở lại vào dịp Tết Nguyên đán 2023 với bầu không khí lễ hội rộn ràng, tưng bừng.

Bắc Ninh: Tưng bừng Lễ hội rước pháo Đồng Kỵ

Ngày 25/1 (tức mùng 4 Tết Quý Mão 2023), người dân làng Đồng Kỵ (thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) cùng hàng nghìn du khách thập phương nô nức mở Lễ hội rước pháo.

'Kinh triều bảo lục, Nam Thiên Thánh Tổ Tản Viên Sơn' – cuốn sách về thời Kinh Dương Vương mở nước

Truyện họ Hồng Bàng kể: 'Cháu ba đời Viêm Đế Thần Nông tên là Đế Minh... đi tuần phương Nam đến Ngũ Lĩnh... sinh ra Lộc Tục... Đế Minh phong Lộc Tục là Kinh Dương Vương cai trị phương Nam, đặt quốc hiệu là Xích Quỷ.

Dòng người viếng lăng, đền Kinh Dương Vương nhân ngày Giỗ Tổ

Nhân ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, đông đảo du khách thập phương đã về chiêm bái, viếng lăng, đền Kinh Dương Vương - thủy tổ của người Việt, tiền nhân của các Vua Hùng.

10/3 Âm lịch là ngày Giỗ của vị vua Hùng nào?

Cứ đến ngày 10/3 âm lịch, mọi người con đất Việt đều hướng đến đền Hùng (Phú Thọ) nơi tưởng niệm các vua Hùng trong ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.

Có 18 đời vua Hùng, vì sao chỉ có một ngày giỗ tổ Hùng Vương?

Theo sách 'Đại Nam hội điển sự lệ', lễ giỗ tổ Hùng Vương từng được các triều đại trước quy định.

Tết có nguồn gốc từ đâu?

Tết ở Việt Nam là tết của người Việt, về nguồn gốc, không liên quan đến tết ở bên Trung quốc của người Hoa hay người Hán

Trang trọng Đại lễ Giỗ Quốc Tổ Hùng Vương năm 2021 tại Hà Tĩnh

Lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh cùng hàng ngàn du khách thập phương đã về Khu di tích lịch sử văn hóa Đại Hùng ở phường Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh để thành kính dâng nén hương thơm tưởng niệm các Vua Hùng.

Vì sao 18 đời vua Hùng nhưng chỉ có một ngày giỗ tổ?

Theo sách 'Đại Nam hội điển sự lệ', lễ giỗ tổ Hùng Vương từng được các triều đại trước quy định.

Hội rước pháo làng Đồng Kỵ: Nét văn hóa đặc sắc vùng quê Kinh Bắc

Hội rước pháo làng Đồng Kỵ nổi tiếng khắp cả nước bởi duy trì được nét văn hóa đặc sắc vùng quê Kinh Bắc và đã được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Quốc hiệu Xích Quỷ của nước ta có nghĩa là gì?

Quốc hiệu đầu tiên của nước ta là Xích Quỷ, xuất hiện khi vua Kinh Dương Vương cai trị nước ta trong buổi đầu của lịch sử. Theo các nhà khoa học hiện nay, đây là quốc hiệu xuất hiện trong huyền sử.

Ai được suy tôn là thủy tổ của người Việt?

Đây là người đã hình thành nên Nhà nước sơ khai đầu tiên của người Việt vào năm 2879 TCN.

Học lịch sử bằng công nghệ số

Nhân ngày Di sản Việt Nam vừa qua, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II và Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) đã phối hợp với Sở GDĐT tỉnh Lâm Đồng tổ chức sự kiện 'Di sản với học đường' tại Trường THPT Bùi Thị Xuân - Đà Lạt.

Ai được suy tôn là thủy tổ của người Việt?

Theo 'Đại Việt Sử Ký Toàn Thư', đây là người có công lập nên đất nước đầu tiên của người Việt trong lịch sử, được suy tôn là thủy tổ của dân tộc ta.

Ngôi đình uy nghi ngoài bãi sông Thái Bình

Dọc theo triền đê sông Thái Bình, ngoài bãi sông có một ngôi đình trầm mặc, uy nghi mang một cái tên rất đặc biệt khơi gợi bao trầm tích văn hóa làng xưa.

Ai được suy tôn là thủy tổ của người Việt?

Đây là người đã hình thành nên Nhà nước sơ khai đầu tiên của người Việt vào năm 2879 TCN.

Quốc hiệu Xích Quỷ của nước ta có nghĩa là gì?

Quốc hiệu đầu tiên của nước ta là Xích Quỷ, xuất hiện khi vua Kinh Dương Vương cai trị nước ta trong buổi đầu của lịch sử. Theo các nhà khoa học hiện nay, đây là quốc hiệu xuất hiện trong huyền sử.

Tưng bừng lễ hội rước pháo làng Đồng Kỵ

Sáng 28/1 (mùng 4 Tết Canh Tý), người dân làng Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn (tỉnh Bắc Ninh) lại tưng bừng tổ chức Lễ hội rước pháo để cầu mong một năm mưa thuận, gió hòa, nhân dân có cuộc sống ấm no hạnh phúc.

Hội rước pháo làng Đồng Kỵ: Gìn giữ nét truyền thống đặc sắc

Hội rước pháo làng Đồng Kỵ (xã Đồng Quang, Từ Sơn) nổi tiếng khắp cả nước bởi duy trì được nét truyền thống đặc sắc và được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2016.

Lý giải thú vị: Người 'cầm vía' lễ Mật là ai?

'Lễ Mật' là tên gọi mỹ miều của lễ hội phồn thực 'linh tinh tình phộc' độc đáo nhất TG diễn ra ở Phú Thọ vào một đêm duy nhất tháng Giêng.

Quảng bá hơn 30 hình ảnh trong Di sản Mộc bản triều Nguyễn

Nhân dịp Festival Hoa Đà Lạt 2019, từ ngày 18 – 24/12, tại Trường Đại học Đà Lạt, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) phối hợp cùng UBND TP Đà Lạt tổ chức triển lãm 'Quốc hiệu và kinh đô nước Việt trong Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới'.

Triển lãm ''Quốc hiệu và kinh đô nước Việt trong Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới''

Ngày 18/12, tại Trường Đại học Đà Lạt, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) phối hợp cùng UBND TP Đà Lạt tổ chức triển lãm 'Quốc hiệu và kinh đô nước Việt trong Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới' nhân dịp Festival Hoa Đà Lạt 2019.

Tôn vinh và tri ân 'Bến Thủy anh hùng'

Bến Thủy, vùng đất nối liền hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh là nơi từng ghi dấu ấn những chiến công trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Nhằm tôn vinh và tri ân những đóng góp của các anh hùng, liệt sĩ nơi đây, Báo Nhân Dân phối hợp với hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh tổ chức chương trình 'Bến Thủy anh hùng', tại ngay chân cầu Bến Thủy.

Lý giải về cả nghìn tên gọi chức quan Việt Nam

'Từ điển chức quan Việt Nam' của PGS Đỗ Văn Ninh, một công cụ tra cứu chức quan hữu ích về thời quân chủ Việt Nam, đã được tái bản trong sự háo hức của độc giả.

Câu hỏi hot nhất ngày: Vua Hùng họ gì và vì sao giỗ ngày 10.3?

Vua Hùng đầu tiên của nước ta, Kinh Dương Vương có tên họ Lộc Tục nên họ sẽ là Lộc. Đó là duy luận của KTS. Lê Minh Hưng.