Cũng như bao con sông của đất nước trăm nhớ, nghìn thương, từ thượng nguồn chảy về xuôi, trước khi ra biển cả mênh mông, dòng sông Trầu quê tôi (Núi Thành, Quảng Nam) đã kịp ban tặng cho xứ sở những bãi bồi phù sa, những triền đất ven sông, những cánh đồng màu mỡ, lập nên những làng quê trù phú, thanh bình, an vui.
Cồn Sơn là một trong 5 cù lao nằm dọc trên dòng sông Hậu thuộc khu vực 1, phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy (Cần Thơ), cách trung tâm thành phố khoảng 6 km.
Hàng nghìn du khách tập trung đông nghẹt ở bãi biển dọc trung tâm TP Nha Trang (Khánh Hòa) vui chơitrong tiết trời nắng nóng. Trong khi đó, lượng khách đến Vũng Tàu tắm biển, vui chơi cũng tăng cao trong ngày nghỉ lễ thứ 3.
Nổi tiếng với câu nói bất hủ 'Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây', anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực - thủ lĩnh nghĩa quân đầu tiên đánh chìm một tiểu hạm của giặc phương Tây trên sông Nhật Tảo năm 1861, vẫn luôn sống mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam. Đặc biệt, lễ giỗ ông ngày nay trở thành ngày trọng đại của nhân dân Việt Nam, thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' và tấm lòng thành kính của con cháu hậu duệ đối với vị nhân sĩ nặng lòng yêu nước, thương dân, có công lao to lớn trong sự nghiệp chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Là 'miệng rồng thứ 9' - cửa Trần Đề nơi cuối dòng sông Hậu ngày nay đóng vai trò quan trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Trong khi định hướng vận tải qua cửa Định An đang gặp nhiều trắc trở, cửa Trần Đề đang được kỳ vọng hội tụ đủ những yếu tố cần thiết, là cửa ngõ để miền Tây vươn ra biển lớn, kỳ vọng tạo nên đột phá cho tỉnh Sóc Trăng nói riêng và đất Chín Rồng nói chung.
Nằm ngay trung tâm thành phố Vũng Tàu (góc đường Phan Bội Châu và đường Nguyễn Công Trứ, P. 2, TP. Vũng Tàu), chợ hải sản Xóm Lưới mở cửa cả ngày. Những ngày đầu Năm mới, chợ thu hút rất đông các bạn trẻ là khách du lịch từ các tỉnh tìm về.
Sau 2 năm khởi công, tuyến đường Cát Tiến - Đề Gi 1.200 tỷ đồng hoàn thành trước Tết Nhâm Dần, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, khơi dậy tiềm năng du lịch Bình Định.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh, thành phố Vũng Tàu quyết định tạm dừng hoạt động đối với tất cả các điểm kinh doanh bất hợp pháp để chủ động kiểm soát dịch.
TP Vũng Tàu sẽ có giải pháp hỗ trợ các hộ kinh doanh, buôn bán tại các điểm tự phát vào kinh doanh tại các chợ trên địa bàn.
Để kiểm soát tốt hơn công tác phòng chống dịch COVID-19, TP.Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu sẽ dừng hoạt động đối với tất cả các chợ tự phát, kể từ 12h ngày 3/7.
Ở xóm Kỳ Đông hay còn gọi là xóm Lưới, ở thôn An Kỳ, xã Tịnh Kỳ (TP.Quảng Ngãi), những ngôi nhà san sát nhau bên bờ biển vẫn giữ những tấm lưới bồng bềnh trắng tinh dùng để hành nghề đi lộng, bởi người dân nơi đây vẫn chưa quên được nghề xưa.
Ngày 11/10, UBND tỉnh Bình Định tổ chức Lễ Khánh thành công trình Đền thờ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tại xã Cát Hải (huyện Phù Cát).
Ngày 11/10, UBND tỉnh Bình Định tổ chức lễ khánh thành công trình đền thờ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tại Dốc Sáo, thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát.
Ngày 11-10, tại địa danh Dốc Sáo thuộc thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, UBND tỉnh Bình Định đã tổ chức Lễ khánh thành công trình Đền thờ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực.
Ngày 11/10, tại thôn Vĩnh Hội (xã Cát Hải, huyện Phù Cát), UBND tỉnh Bình Định đã tổ chức lễ khánh thành Đền thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực. Đây là công trình chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Định lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Đền thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực được xây dựng tại thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
Ngày 11.10, UBND tỉnh Bình Định tổ chức lễ khánh thành công trình Đền thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tại thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, H.Phù Cát (Bình Định).
Tại Dốc Sáo, thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải (H. Phù Cát), UBND tỉnh Bình Định vừa tổ chức lễ khởi công xây dựng công trình Đền thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực. Đền thờ được xây dựng trên diện tích 12.000 m2, tổng vốn đầu tư gần 14 tỷ đồng do Cty CP Tập đoàn Đèo Cả tài trợ và một phần kinh phí của tỉnh.
Đền thờ Nguyễn Trung Trực được UBND tỉnh Bình Định khởi công xây dựng trên diện tích 12.000 m2, tổng vốn đầu tư gần 14 tỷ đồng do Công ty CP Tập đoàn Đèo Cả tài trợ và một phần kinh phí của tỉnh.
Đồng thời với việc phát hiện hài cốt Nguyễn Trung Trực, ngành Văn Hóa Kiên Giang lúc ấy cũng phát hiện ra đại gia đình cụ Nguyễn Trung Trực ở Cà Mau.