Bảo tàng Báo chí Việt Nam vừa tiếp nhận một số tài liệu quý trong việc nghiên cứu, tìm hiểu tình hình xuất bản báo chí thời kỳ bí mật của Đảng. Đó là các tài liệu đánh máy bằng tiếng Pháp do mật thám theo dõi và tổng hợp từ các số báo Giải Phóng, cơ quan tuyên truyền của Đảng bộ miền Đông Nam Kỳ (Xứ ủy Nam Kỳ) được chúng báo cáo với nhà cầm quyền. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Với hơn 50 năm tuổi đời, 15 năm hoạt động cách mạng sôi nổi, ông Võ Văn Tần để lại cho Đảng, nhân dân và thế hệ trẻ Việt Nam tấm gương sáng của người chiến sỹ cộng sản mẫu mực, kiên trung, bất khuất.
Cùng sống lại hào khi hào hùng của cuộc Cách mạng tháng 8 ở Sài Gòn qua những hiện vật quý giá được trưng bày tại Bảo tàng TP HCM.
Sáng 27-3, các học viên lớp cao cấp lý luận chính trị C60 - Học viện Chính trị khu vực II có buổi tham quan, tìm hiểu lịch sử truyền thống tại huyện Hóc Môn.
Phát huy truyền thống 'Trung thành vô hạn, chủ động, sáng tạo, tự lực, tự cường, đoàn kết, quyết thắng', suốt 75 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang (LLVT) Quân khu 7 luôn trung thành, nỗ lực, sáng tạo, phối hợp cùng cấp ủy, chính quyền và nhân dân các địa phương xây dựng LLVT vững mạnh toàn diện, hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ trong giai đoạn mới.
Tên của GS-TS, Thầy thuốc Nhân dân, Anh hùng Lao động Nguyễn Thiện Thành sẽ được đặt cho Đường ven sông Sài Gòn (R3) ở quận 2, TP HCM.
Diễn ra trong một thời gian ngắn nhưng khởi nghĩa Nam Kỳ là cuộc khởi nghĩa vũ trang có phạm vi rộng nhất và mức độ quyết liệt nhất kể từ khi thực dân Pháp xâm chiếm lục tỉnh Nam Kỳ năm 1867 đến thời điểm đó. Tuy thất bại nhưng khởi nghĩa Nam Kỳ có ý nghĩa lịch sử sâu sắc đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta, thể hiện rõ sức mạnh quật khởi từ niềm tin vào Đảng, sẵn sàng hy sinh vì độc lập, tự do của nhân dân Nam bộ.
Đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai là một nữ chiến sỹ cộng sản tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam, Ủy viên Xứ ủy Nam Kỳ, Bí thư Thành ủy Sài Gòn - Chợ Lớn. Đồng chí có nhiều đóng góp cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Một trong những đóng góp của đồng chí là thúc đẩy sự nghiệp giải phóng phụ nữ mau tới thành công, thông qua việc vận động phụ nữ tham gia và trực tiếp lãnh đạo, đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng.
Chiều 26/9, tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai – Nguyên Ủy viên Xứ ủy Nam Kỳ, Nguyên Bí thư Thành ủy Sài Gòn – Chợ Lớn, người nữ chiến sỹ cộng sản kiên trung, bất khuất, người con ưu tú của quê hương Nghệ An.
Ngày 26/9, tại TP. Vinh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Nghệ An phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai với cách mạng Việt Nam và quê hương Nghệ An' nhân dịp kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai (30/9/1910 - 30/9/2020).
Ngày 26-9, tại TP Vinh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo T.Ư, Tỉnh ủy Nghệ An phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai với cách mạng Việt Nam và quê hương Nghệ An', nhân dịp kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai (30-9-1910 - 30-9-2020).
Côn Đảo từ lâu đã trở thành dải đất thân thiết, thiêng liêng, nơi ngưỡng mộ và tưởng nhớ của những người cách mạng và của nhân dân cả nước. Năm nay, kỷ niệm 75 năm (23-9-1945 – 23-9-2020) Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Sóc Trăng vinh dự và tự hào là địa phương được đón đoàn tù chính trị từ Côn Đảo trở về đất liền sau ngày đất nước vừa giành được độc lập – tự do.
Giáo sư Trần Văn Giàu (1911-2010) là nhân vật hội đủ uy tín cao nhất để nói về hoặc viết lại Cách mạng Tháng 8 và Quốc khánh 2-9 ở Nam Bộ. Thế nhưng, thật đáng tiếc, trong di sản để lại của Giáo sư Trần Văn Giàu có quá ít tư liệu về dấu ấn lịch sử ấy. Trong 'Tổng tập Trần Văn Giàu' được xuất bản vào năm 2006, do chính ông đọc và chỉnh lý, thì cũng không có những trang riêng biệt về giai đoạn này.
Từ tên gọi Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định đến khi được vinh dự mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh, thành phố mang tên Người luôn sáng mãi, cùng cả nước, vì cả nước, giữ vững vai trò đầu tàu kinh tế của quốc gia. Hiện chính quyền thành phố đang tận dụng các cơ chế, chính sách, huy động mọi nguồn lực nhằm đưa thành phố 'cất cánh', xứng đáng với 'tên vàng': Thành phố Hồ Chí Minh.
Giáo sư Trần Văn Giàu (ảnh: 1911-2010) là nhân vật hội đủ uy tín cao nhất để nói về hoặc viết lại Cách mạng Tháng 8 và Quốc khánh 2-9 ở Nam bộ.
Tiền Giang là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nằm trên tuyến đường giao thông huyết mạch nối liền các tỉnh miền Tây Nam Bộ với Thành phố Hồ Chí Minh, có vị trí chiến lược trọng yếu cả về kinh tế và quốc phòng - an ninh. Trong 2 cuộc kháng chiến (1945-1975), tỉnh Tiền Giang luôn là địa bàn mà thực dân Pháp và đế quốc Mỹ tập trung lực lượng đánh phá quyết liệt.
Làng Côi Trì, nay là xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, nơi đã sinh ra người chiến sỹ ưu tú Tạ Uyên - Bí thư Chi bộ Côi Trì (một trong 2 chi bộ đầu tiên của tỉnh Ninh Bình), sau này ông là Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ. Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ nổ ra từ ngày 23/11/1940 đến ngày 31/12/1940, nhiều đồng bào, đồng chí đã hy sinh anh dũng, trong đó có sự hy sinh của người chiến sỹ cộng sản kiên trung - Tạ Uyên. Tự hào với truyền thống quê hương, các thế hệ cán bộ, đảng viên, người dân nơi đây đã và đang tiếp nối mạch nguồn cách mạng, đưa Yên Mỹ ngày càng giàu mạnh.
Tháng 11/1940 tại Xuân Thới Đông (Hóc Môn), Xứ ủy Nam Kỳ tổ chức Hội nghị mở rộng do đồng chí Tạ Uyên, Bí thư Xứ ủy chủ trì, trong đó quyết định tiến hành khởi nghĩa trong toàn Nam kỳ.
Các đồng chí lãnh đạo TP và đông đảo cán bộ, chiến sĩ, đoàn viên TNCS đã dành 1 phút mặc niệm, tưởng nhớ đến đồng bào, những chiến sĩ cộng sản đã hoạt động cách mạng, tranh đấu cho nền độc lập, tự do của dân tộc và anh dũng hy sinh trên quê hương Hóc Môn 18 thôn Vườn Trầu.
Khi nhắc đến tên liệt sĩ Trần Văn Sắc thì không quá xa lạ với người dân Sóc Trăng vì tên ông được đặt cho một trong những con đường tại TP Sóc Trăng. Đây là một trong những con đường chính dẫn đến Trung tâm Văn hóa và Hội nghị tỉnh - nơi tổ chức nhiều sự kiện quan trọng của tỉnh Sóc Trăng.