Ngày 26/11, Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA) phối hợp với Tập đoàn KHD Humboldt Wedag (CHLB Đức) và Công ty Gamma Media tổ chức Hội thảo kỹ thuật xi măng - ACT Nov.2024 với chủ đề 'Xi măng vượt ngoài carbon - Mở rộng các tiềm năng'
Việc Bộ Công thương Philippines tiếp tục khởi xướng điều tra tự vệ xi măng Việt Nam là một động thái mới nhằm tạo thêm gánh nặng thuế cho xi măng Việt Nam nhập khẩu vào thị trường Philippines.
Sáng 20/11 (giờ địa phương), tại Cung Quốc gia ở Thủ đô Santo Domingo, trong khuôn khổ hội đàm giữa Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Tổng thống Luis Abinader Corona, Bộ Trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã có bài tham luận về thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam và Cộng hòa Dominicana trong lĩnh vực xây dựng.
Cùng với sản xuất thép, xi măng là ngành tiêu thụ nhiều năng lượng, nhưng phải thừa nhận, những năm qua, ngành Xi măng và các doanh nghiệp đã rất nỗ lực để tiết kiệm năng lượng. Tuy nhiên, dư địa vẫn còn và cần đẩy mạnh hơn trong thời gian tới.
'VICEM cần nâng cao năng lực phân tích, dự báo thị trường để xây dựng kịch bản sản xuất và chạy lò hiệu quả nhất. Triển khai Đề án sắp xếp, tái cơ cấu Tổng công ty giai đoạn 2021 - 2025, chú ý xác định cơ cấu phù hợp thực lực của Tổng công ty và thị trường', đó là phát biểu chỉ đạo của Thứ trưởng Bùi Xuân Dũng tại Hội nghị tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2023 và Kỷ niệm 94 năm ngày truyền thống ngành Xi măng Việt Nam, do Tổng công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) tổ chức ngày 08/01, tại Phú Thọ.
Bộ Xây dựng đề xuất chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước tại Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (Hancorp) về Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn (SCIC) vào giai đoạn 2024 – 2025 thay vì năm 2023 như kế hoạch.
Các Bộ, ngành, địa phương cần đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư công, xây dựng kết cấu hạ tầng theo kế hoạch được phê duyệt, từ đó tạo đầu ra cho các mặt hàng vật liệu xây dựng, trong đó có xi măng' - là một trong những giải pháp được TS. Nguyễn Quang Hiệp - Phó Vụ trưởng Vụ Vật liệu Xây dựng (Bộ Xây dựng) nhấn mạnh tại Tọa đàm 'Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành Xi măng', do Báo Xây dựng vừa tổ chức.
Trong bối cảnh ngành sản xuất vật liệu gặp khó do nhiều doanh nghiệp buộc tạm dừng, cắt giảm sản xuất,...Bộ Xây dựng vừa đề xuất loạt giải pháp tháo gỡ, trong đó có nhiều chính sách về giảm thuế.
8 hiệp hội vật liệu kêu cứu vì sản xuất khó khăn, Bộ Xây dựng đề xuất Chính phủ có nhiều biện pháp hỗ trợ như giảm thuế và lãi suất.
Giá thép hôm nay 6/12 tại thị trường trong nước tiếp tục ổn định. Bộ Xây dựng vừa đề xuất loạt giải pháp thúc đẩy tiêu thụ vật liệu xây dựng, trong đó có các sản phẩm thép.
Sản lượng giảm, tiêu thụ khó, xuất khẩu xi măng, thép, kính, gốm, sứ, gạch ốp lát, bê tông đều giảm sâu, 8 hiệp hội vật liệu xây dựng đồng loạt kêu cứu, Bộ Xây dựng kiến nghị Thủ tướng giải pháp gỡ khó.
Giá các loại vật liệu xây dựng đất đắp, cát, đá được dự báo sẽ tăng đột biến do nhu cầu lớn từ các dự án giao thông trọng điểm được khởi công đồng loạt thời gian qua; có thể sẽ gây khó khăn cho các chủ đầu tư, đơn vị thi công và chính quyền địa phương.
Tuần qua, cơ quan thanh tra liên tiếp chỉ ra các vi phạm tại EVN, cùng với những sai phạm tại nhiều ngân hàng, doanh nghiệp lớn thuộc Bộ Xây dựng.
Khủng hoảng thừa, mất cân đối cung cầu trầm trọng, DN gặp khó khăn là bức tranh khái quát nhất về thị trường xi măng hiện nay. Hướng đi nào cho ngành Xi măng trong bối cảnh hiện nay?
124 năm qua, ngành Xi măng Việt Nam nỗ lực không ngừng, có đóng góp quan trọng vào sự phát triển của đất nước nói chung và ngành Xây dựng nói riêng.
Sáng 18.8, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Tổng Công ty xi măng Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Sự phát triển ngành Xi măng Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước'.
Mới bước chân vào thị trường, Xi măng Tân Thắng đã được đánh giá cao bởi sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã và bao bì hiện đại, đa dạng về quy cách đóng bao. Qua 2 năm vượt sóng gió vì đại dịch Covid 19, Tân Thắng đã có những bước tăng trưởng đáng tự hào trong ngành xi măng Việt Nam, minh chứng cho niềm tin mà thị trường trong nước và quốc tế đã lựa chọn.
Từ Liên hiệp các xí nghiệp Xi măng (tiền thân của Tổng Công ty Xi măng Việt Nam - VICEM) được thành lập 01/10/1979, với công suất 700.000 tấn/năm; từ hai thương hiệu Xi măng Hải Phòng và Xi măng Hà Tiên, sau 41 năm xây dựng phát triển, Tổng Công ty Xi măng Việt Nam vươn mình trở thành doanh nghiệp xi măng lớn nhất Đông Nam Á, trụ cột của ngành Xi măng Việt Nam.
Vượt bão Covid-19, xi măng Tân Thắng đã bứt phá ngoạn mục trong ngành Xi măng Việt Nam khi liên tục xuất khẩu những đơn hàng lớn tới các thị trường khó tính nhất như: Mỹ, Australia, Trung Quốc… nhờ chất lượng vượt trội, công nghệ hiện đại, nhân sự giàu kinh nghiệm, đồng thời trở thành biểu tượng xanh của ngành.
Sáng 20-10, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức lễ tiếp nhận ủng hộ nhân dân các tỉnh miền Trung khắc phục hậu quả mưa lũ (đợt 1) và phòng, chống dịch Covid-19. Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương chủ trì buổi lễ.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình tại cuộc họp giao ban Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp về tình hình sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước và phát triển doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2020; nhiệm vụ, giải pháp 6 tháng cuối năm 2020.
Theo Bí thư Đảng ủy VICEM Hoàng Thạch Lê Thành Long, Đảng bộ VICEM Hoàng Thạch xác định cần đầu tư chiều sâu, nâng cao năng lực sản xuất, nghiên cứu đưa ra các giải pháp kỹ thuật xử lý các nút thắt công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất là vấn đề then chốt để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất, giảm chi phí sản xuất, bảo vệ môi trường, phát triển xanh bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh.
VICEM đề xuất điều chỉnh dự án tại 'đất vàng' 10E6 Phạm Hùng sang hình thức 'bán tài sản trên đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất'. Bộ Xây dựng cho biết chưa duyệt phương án trên.
Gắn mình vào sự phát triển của Ngành công nghiệp xi măng, Tổng Công ty (TCT) Xi măng Việt Nam (VICEM) dù là một doanh nghiệp đầu tàu trong Ngành nhưng cũng phải trải qua nhiều thăng trầm. Những năm gần đây, nhờ theo đuổi phương châm 'Đoàn kết, đổi mới, sáng tạo, vì một VICEM phát triển bền vững' mà Đảng ủy, Ban Giám đốc TCT, nhất là khi người chèo lái con tàu xi măng VICEM đã giúp VICEM quay trở lại đúng quỹ đạo, phát triển bền vững và ngày càng lớn mạnh.
'Phát triển bền vững ngành Xi măng Việt Nam' là chủ đề hội thảo do Hiệp hội Xi măng Việt Nam phối hợp với Công ty Thyssenkrupp Industrial Solutions (Việt Nam) tổ chức. Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh, Phó Đại sứ Cộng hòa Liên bang Đức tại Việt Nam Weert Börner đã tới dự và phát biểu chỉ đạo.
Là đơn vị nòng cốt của ngành Xi măng Việt Nam, có đóng góp quan trọng cho sự phát triển của ngành Xi măng, Đảng và Chính phủ giao Tổng công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) thực hiện cổ phần hóa giai đoạn đến năm 2020 và VICEM đang trong tiến trình này. Được Chính phủ giao Tổng công ty giữ 51% vốn Nhà nước.
Hiện Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) đang biến ước mơ đưa ngành Xi măng trở thành ngành xử lý các vấn đề môi trường cho đất nước bằng những dự án thực tế. Sản xuất xanh với chu trình tuần hoàn không phát thải.
Hiện nay dư địa tăng trưởng của ngành xi măng không còn nhiều khi thị trường đã gần chạm mức bão hòa. Thực trạng này đòi hỏi các doanh nghiệp xi măng phải chủ động cơ cấu lại hoạt động sản xuất của mình để phù hợp với tình hình mới. ĐTTC đã trao đổi với ông NGUYỄN QUANG CUNG, Chủ tịch Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA), về vấn đề này.