Theo nhận định của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Tiền Giang, trong những ngày tới, độ mặn ở vùng hạ lưu sông Tiền đạt đỉnh vào các ngày từ 18 đến 20-2, sau đó sẽ giảm đến cuối tháng (từ ngày 27 đến ngày 28-2), ở mức 1 g/l cách cửa sông 40 - 43 km. Độ mặn cao nhất xuất hiện tại các vị trí trong tuần cụ thể: Cống Xuân Hòa từ 4 - 6 g/l, Mỹ Tho từ 2 - 4 g/l và cầu Xoài Hột từ 0,5 - 1,5 g/l (từ ngày 18 đến ngày 20-2).
Tình hình hạn, xâm nhập mặn năm nay được dự đoán xấp xỉ và cao hơn một ít so với năm 2022. Trước tình hình đó, các địa phương và nông dân trong tỉnh Tiền Giang đã chủ động triển khai các giải pháp chủ động phòng, chống hạn, mặn.PHÍA TÂY: TRIỂN KHAI NHIỀU GIẢI PHÁP
Để chủ động phòng, chống hạn, mặn mùa khô 2022 - 2023, tỉnh Tiền Giang đã chủ động xây dựng kịch bản, phương án bảo vệ sản xuất và đời sống người dân cho từng vùng.
Đồng chí Nguyễn Văn Quới bí danh Bảy Quới, sinh năm 1911 tại làng Long Hưng, quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) trong một gia đình nông dân. Đồng chí sớm giác ngộ cách mạng, trở thành một hạt nhân nòng cốt trong phong trào cách mạng của xã nhà.
Bộ GTVT cho hay, dự kiến sẽ khởi công dự án cầu Rạch Miễu 2 nối tỉnh Tiền Giang và Bến Tre trong quý I-2022.
Để chủ động ứng phó với hạn, mặn, tỉnh Tiền Giang đang khẩn trương triển khai các giải pháp để đảm bảo đời sống, sản xuất của người dân.
Thời gian qua, các lực lượng làm nhiệm vụ tại các chốt kiểm soát phòng, chống dịch bệnh Covid 19 (gọi tắt là chốt kiểm soát) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang luôn bám chốt trực phòng, chống dịch bệnh 24/24 giờ. Bên cạnh chốt kiểm soát cấp tỉnh, các chốt kiểm soát cơ sở trên những tuyến huyện lộ, đường liên xã, liên ấp cũng đang thực hiện quyết liệt công tác kiểm soát phòng, chống dịch bệnh.Tiền Giang hiện đã thành lập 576 chốt kiểm soát, trong đó có 15 chốt cấp tỉnh, 561 chốt cấp huyện, cấp xã đảm bảo kiểm soát người và phương tiện ra, vào tại các cửa ngõ của tỉnh cho đến các xã, phường, thị trấn. Bên cạnh đó, tỉnh còn có trên 284 tổ, đội tuần tra kiểm soát lưu động nhằm nhắc nhở, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định về phòng, chống dịch.VỮNG CHẮC TUYẾN CƠ SỞ
Dưới đây là cách chọn xoài tươi ngon đúng chuẩn nhất mà bạn nên tham khảo.
Để đảm bảo việc sản xuất nước sinh hoạt phục vụ người dân trên địa bàn tỉnh trong mùa khô 2021, UBND tỉnh Tiền Giang vừa có văn bản yêu cầu các ngành và địa phương tăng cường bảo vệ nguồn nước trên kinh Sáu Ầu - Xoài Hột.
* Khẩn trương ứng phó hạn hán, xâm nhập mặnThủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 22/2019/QĐ-TTg ngày 26-6-2019 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp.
Tiền Giang đang khẩn trương đắp đập tạm ngăn mặn trên kênh Nguyễn Tấn Thành và 7 đập tạm khác nhằm bảo vệ nước sinh hoạt cho khoảng 1,1 triệu dân hai tỉnh Tiền Giang và Long An.
Ngày 28-1, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức đắp đập ngăn mặn, trữ ngọt trên kinh Nguyễn Tấn Thành (xã Song Thuận và xã Bình Đức, huyện Châu Thành) và bảy đập khác trên địa bàn tỉnh.
Ngày 12-1, đại biểu HĐND tỉnh Tiền Giang và HĐND huyện Châu Thành đã có các buổi tiếp xúc cử tri các xã: Thạnh Phú, Long Hưng, Long Định, Song Thuận, Kim Sơn, Bình Đức của huyện Châu Thành.
Bỏ túi bí quyết dưới đây bạn sẽ chọn được xoài tươi ngon, nhiều thịt.
Bài 1: Vẫn còn dư âm
Theo địa bạ thời Minh Mạng, làng An Đức Đông được thành lập vào những năm đầu của thế kỷ XIX, lúc bấy giờ gọi là thôn An Đức Đông. Đến thời Thiệu Trị, nhân dân lập đình thờ Thành hoàng làng và các vị thần linh mà nhân dân tín ngưỡng, lấy tên làng An Đức Đông đặt tên cho đình, từ đó có tên đình An Đức Đông cho đến nay.
Chùa Bà Kết (hay còn gọi chùa Long Phan, tọa lạc ấp Bình Hưng, xã Bình Phan, huyện Chợ Gạo) là một ngôi chùa cổ kính, được xây dựng cách đây hơn 200 năm, nhưng vẫn còn lưu giữ nhiều vết tích mà ít người biết đến. Năm 2000, chùa được UBND tỉnh công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh.
Giữa cơn hạn, mặn lịch sử, bên cạnh sự nỗ lực đảm bảo nước sinh hoạt của tỉnh, nhiều tấm lòng thiện nguyện đã chung tay đưa những giọt nước nghĩa tình về với người dân.Cuối tháng 3, vùng Gò Công, tỉnh Tiền Giang đang 'gồng mình' chống chọi với cơn hạn, mặn gay gắt lịch sử. Những cánh đồng khô cháy, nước kinh cạn kiệt dường như đã nói lên sự khốc liệt của mùa hạn, mặn năm nay. Những ngày này, về các huyện, thị phía Đông của tỉnh Tiền Giang, không khó để bắt gặp những xe tải, xe bồn chở những bồn, can nước ngọt hướng về vùng hạn, mặn.
Ngày 27-3, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Tiền Giang Lê Văn Hưởng cùng Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Anh Tuấn đến kiểm tra việc chuẩn bị xổ xả cống Gò Công để cải thiện môi trường nước khu vực TX. Gò Công bị ô nhiễm.
Bài 1: Những dấu ấn
Nằm ở hạ lưu sông Tiền, mùa khô 2020, Tiền Giang phải đối mặt với hạn, mặn khốc liệt. Mặn xâm nhập sớm, lấn sâu về thượng lưu, diễn biến phức tạp, độ mặn rất cao, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống và sản xuất.
Ngày 6-3-2020, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) có Thông báo 820 về việc tạm ngưng xả nước qua cống Bảo Định và cống Xoài Hột để nâng mực nước ở khu vực phía Đông rạch Bảo Định.
Thực tế diễn biến xâm nhập mặn năm 2020 đã và đang diễn ra tại tỉnh Tiền Giang rất phức tạp, cao hơn dự báo, độ mặn tăng cao, xâm nhập sớm, vượt qua độ mặn lịch sử năm 2016, lấn sâu vào nội đồng tỉnh Tiền Giang từ 3 hướng: Cửa sông Tiền, sông Vàm Cỏ và đặc biệt sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre mức độ tăng đột biến lấn sang, làm ảnh hưởng từ TP. Mỹ Tho đến Mỹ Thuận và đã làm cho chân triều cống Xuân Hòa độ mặn cao.
Thực tế diễn biến xâm nhập mặn năm 2020 tại tỉnh Tiền Giang đã và đang diễn ra rất phức tạp, cao hơn dự báo, độ mặn tăng cao, xâm nhập sớm, vượt qua độ mặn lịch sử năm 2016, lấn sâu vào nội đồng của tỉnh từ 3 hướng: Cửa sông Tiền; sông Vàm Cỏ và đặc biệt là sông Hàm Luông (tỉnh Bến Tre) độ mặn tăng đột biến lấn sang, làm ảnh hưởng từ TP. Mỹ Tho đến Mỹ Thuận và đã làm cho độ mặn chân triều tại cống Xuân Hòa cao.
Ngày 26-2, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Lê Văn Hưởng đến trực tiếp chỉ đạo giải pháp xả mặn tại cống Sáu Ầu - Xoài Hột.
Ngày 26-2-2020, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) có Thông báo 669 về việc xả nước mặn qua cống Bảo Định và cống Xoài Hột .
Ngày 21-2, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) có Thông báo 597 về việc xả nước mặn qua cống Bảo Định để cải thiện chất lượng nguồn nước.
Chiều 14-2, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang Phạm Anh Tuấn đến kiểm tra công tác phòng, chống hạn, mặn trên địa bàn huyện Châu Thành và Cai Lậy.
Ngày 14-12, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Tiền Giang Lê Văn Hưởng có buổi làm việc với các sở, ngành về công tác triển khai phòng, chống hạn, mặn trên địa bàn tỉnh.